Kiểm định mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến hành vi gửi tiền của khách hàng tại NH TMCP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 032 (Trang 61)

6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

2.2.7. Kiểm định mô hình nghiên cứu

2.2.7.1. Giả định không có đa cộng tuyến

Kiểm định hiện tuợng đa cộng tuyến qua hệ số phóng đại VIF (Variance Inflation Factor). Nếu VIF > 10 thì có hiện tuợng đa cộng tuyến. Tuy nhiên, trên thực tế hệ số VIF > 2 đã có thể xảy ra hiện tuợng đa cộng tuyến.

Trong mô hình này, giá trị VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 (theo kết quả ở mục 2.2.6) nên có thể kết luận là không có hiện tuợng đa cộng tuyến, chứng tỏ mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh huởng đáng kể đến kết quả nghiên cứu của mô hình hồi quy.

2.2.7.2. Giả định phương sai của phần dư không đổi

Để kiểm định giả định phương sai của phần dư không đổi trong SPSS, tác giả sử dụng kiểm định Spearman. Sau khi thực hiện hồi quy mô hình, phần dư chuẩn hoá của mô hình đã được đặt tên là PD. Khi giá trị Sig. (2-tailed) mối tương quan hạng giữa PD với các biến độc lập đều lớn hơn 0.05 thì có thể kết luận phương sai phần dư không đổi.

Ta thấy, tất cả giá trị sig. (2-tailed) mối tương quan hạng giữa PD với các biến độc lập đều lớn hơn 0.05 (Sig của LS, CL, CS, KM, AH, TT, UT với PD lần lượt là: 0.988, 0.488, 0.947, 0.924, 0.937, 0.677, 0.866). Do đó phương sai phần dư là đồng nhất, giả định phương sai không đổi không bị vi phạm.

Bảng 13: Kết quả kiểm định Spearman

Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk Statistic df Sig. Statistic df Sig. PD , 051 12 7 , 200 . 989 12 7 , 420 Nguồn: SPSS 20

2.2.7.3. Giả định phần dư có phân phối chuẩn

Để kiểm định giả định phần dư có phân phối chuẩn trong SPSS, ta có thể dùng phép kiểm định Kolmogorov-Smirnov khi cỡ mẫu lớn hơn 50 hoặc kiểm định Shapiro- Wilk khi cỡ mẫu nhỏ hơn 50. Khi giá trị Sig của kiểm định lớn hơn 0.05 thì có thể kết luận có phân phối chuẩn. Trong bài nghiên cứu này, cỡ mẫu là 127 nên sẽ sử dụng kết quả của kiểm định Kolmogorov-Smirnov.

47

Ket quả kiểm định cho Sig = 0.200 > 0.05 nên phân phối này là phân phối chuẩn. Hay, phần du PD có phân phối chuẩn.

Bảng 14: Ket quả kiểm định phần du có phân phối chuẩn

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Ts 12 7 3,9 2 , 599 , 053 CL 7 12 2 3,8 750 , 067 , CS 7 12 9 3,0 963 , 085 , KM 7 12 9 3,57 ,7249 ,0643 AH 7 12 2 2,3 775 , 069 , TT 7 12 2 3,9 708 . 063 , UT 7 12 2 3,7 __________,755 __________,067 TestVaIue - 3

⅛ df Sig. (2-tailed) Mean DifTerence

95% Confidence Interval Ofthe DifTerence

Lower Upper *. This is a lower bound Ofthe true significance.

a. Lilliefors Significance Correction

Nguồn: SPSS 20

Nhu vậy, các giả định của hàm hồi quy tuyến tính đều không bị bác bỏ, chứng tỏ mô hình nghiên cứu đuợc không có đa cộng tuyến, phuơng sai của phần du không đổi và phần du có phân phối chuẩn.

2.2.7.4. Kiểm định giá trị trung bình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhgửi gửi

tiền của khách hàng

Kiểm định One-Sample T-Test nhằm mục đích so sánh trung bình (mean) của tổng thể với một giá trị cụ thể nào đó.

Giả thiết Ho: Giá trị trung bình của nhân tố X là μ H1: Giá trị trung bình của nhân tố X khác μ

Nếu giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, ta bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Nguợc lại, nếu giá trị Sig lớn hơn hoặc bằng 0.05, ta có thể chấp nhận giả thiết H0.

Giả thiết của mô hình:

H0: Giá trị trung bình của các yếu tố ảnh huởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng bằng 3

H1: Giá trị trung bình của tất cả các yếu tố ảnh huởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng khác 3

Dựa vào bảng trên, hầu hết các khách hàng đều đánh giá các yếu tố ảnh huởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng của họ nằm trong khoảng từ 2.32 đến 3.92. Ta thấy giá trị Sig. (2 - tailed) của biến CS = 0.271 > 0.05, do đó, ta có thể chấp nhận giả thiết H0 đối với biến CS: giá trị trung bình của CS bằng 3 với mức ý nghĩa 95%. Đối với các biến còn lại, giá trị Sig. (2 - tailed) = 0.000 <0.05, do đó ta có thể bác bỏ giả thiết H0 đối với các biến còn lại, hay là giá trị trung bình của LS, CL, KM, AH, TT, UT khác 3. Căn cứ vào giá trị mean trong bảng one-sample statistics, giá trị trung bình của biến CS là 3.09 ≈ 3, đối với các biến còn lại, giá trị trung bình đều khác 3, lớn hơn 3 hoặc nhỏ hơn 3 (đối với biến AH) khá nhiều. Qua đó, ta có thể nói rằng lãi suất, chất lượng của đội ngũ nhân viên, chính sách khuyến mại, sự thuận tiện, uy tín ngân hàng được khách hàng đánh giá khá tốt, là nhân tố tác động tích cực tới tâm lý của khách hàng. Còn lại yếu tố chính sách chăm sóc khách hàng, ảnh hưởng từ nhóm tham khảo được khách hàng đánh giá chưa được cao, ngân hàng cần phải phát huy, nâng cao hoạt động chăm sóc khách hàng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Kết quả cũng cho thấy, lượng khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng phần lớn không phải là do ảnh hưởng từ nhóm tham khảo, do đó ngân hàng cũng có thể có những biện pháp nhất định để tăng số lượng khách hàng qua kênh này.

Bảng 15: Kiểm định giá trị trung bình các yếu tố

One-Sample Statistics

Ts 17,33 2 12 6 , 000 , 921 1,0 3 CL 8 12,30 6 12 000 , 819 , ,6 ,95 CS 6 1,10 6 12 271 , 094 , -,07 ,26 KM 7 8,99 6 12 000 , ,5787 451 , 706 , AH -9,841 6 12 000 , -,677 -.01 -.54 TT 8 14,65 6 12 000 , 921 , ,00 5 1,0 UT 10,69 7 12 6 , 000 , 717 ,50 , 05

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean QĐ 12 7 3,456693 , 4237299One-Sample Test,0375999 TestVaIue = 3

t df Sig. (2-tailed) Mean Difference

95% Confidence Interval Ofthe Difference Lower Upper QĐ 12,14 6 126 _________,00 0 , 456692^9~ ,382284~ ,5311 ~ TestVaIue = 4 t df Sig, [2-tailed) Mean Difference

95% Confidence Inteival Ofthe Difference Lower Upper ŨĐ -14,450 12 6 , 000 -,5433071 -,617716 -,468898 Nguồn: SPSS 20

2.2.7.5. Kiểm định giá trị trung bình về quyết định gửi tiền của khách hàng

Giả thiết của mô hình:

H0: Giá trị trung bình của quyết định gửi tiền của khách hàng bằng 3 hoặc 4 H1: Giá trị trung bình của quyết định gửi tiền của khách hàng khác 3 và 4 Bảng 16: Kiểm định giá trị trung bình về quyết định gửi tiền của khách hàng

One-Sample Statistics

LevenelSTestforEquaIityoi

Variances TtestforEquaIityofMeans

F Sig. t

__________

df Sig. (2-tailed) Mean Difference

Std. Error

Difference 95% Confidence Interval OftheDifference

Lower Upper

ŨĐ Equal variances assumed Equal variances not assumed 1,6 S3 200 , 1,032 1,1 33 1 36,1U4 ,277 ,265 ,1047735 ,1D47735 ,0959702 ,0924429 -,0051534 -,0826907 ,2947103 ,2922376 Nguồn: SPSS 20

Ở đây tác giả lựa chọn kiểm định với giá trị trung bình là 3 và 4. Khi kiểm định với giá trị trung bình là 3, giá trị kiểm định t cho kết quả bằng 12.146 với Sig =0.000 < 0.05, cho thấy giá trị trung bình của quyết định gửi tiền của khách hàng khác 3, cụ thể là lớn hơn 3. Tiếp tục kiểm định tương tự với giá trị trung bình là 4, giá trị kiểm định t là -14.450 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05. Từ đó cho ra kết luận giá trị trung bình của quyết định gửi tiền của khách hàng khác 4, theo chiều nhỏ hơn 4. Như vậy, giá trị trung bình về quyết định gửi tiền của khách hàng nằm trong khoảng từ 3 đến 4, theo như bảng one-sample statistics, giá trị mean của biến QĐ là 3.456693. Hầu hết khách hàng đều có quyết định trên mức trung bình một chút, hướng về phía tiếp tục sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Tuy nhiên, giá trị này còn chưa cao có thể là do các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền được khách hàng đánh giá trước đó là chưa thực sự tốt

50

(ở phần 2.13.4), càng khẳng định rằng ngân hàng cần phải có các biện pháp nâng cao các nhân tố trên, tác động tích cực hơn nữa đến quyết định gửi tiền của khách hàng.

2.2.7.6. Kiểm định sự khác biệt về giới tính

Kiểm định independent Samples T Test nhằm mục đích so sánh hai giá trị trung bình của hai nhóm tổng thể.

Giả thiết H0: Không có sự khác nhau về phuơng sai hai tổng thể H1: Có sự khác nhau về phuơng sai hai tổng thể

Nếu giá trị Sig. trong kiểm định Levene (kiểm định F) < 0.05 thì phuơng sai của 2 tổng thể khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances not assumed. Nếu Sig. ≥ 0.05 thì phuơng sai của 2 tổng thể không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances assumed.

Nếu Sig của kiểm định t ≤ α (mức ý nghĩa) -> có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể. Nếu Sig của kiểm định t > α (mức ý nghĩa) -> không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể.

Kết quả kiểm định Levene’s Test cho giá trị Sig = 0.200 > 0.05, cho thấy phuơng sai của hai tổng thể không khác nhau, vì vậy ta sử dụng kết quả ở dòng thứ nhất: Equal variances assumed.

Từ kết quả kiểm định thống kê, ta thấy Sig = 0.277 > 0.05, vì vậy ta chua có cơ sở bác bỏ giả thuyết Ho, tức là không có sự khác biệt về mức độ đồng ý đối với quyết định gửi tiền của khách hàng là nam và nữ trên mẫu điều tra.

Bảng 17: Kiểm định sự khác biệt về giới tính

Levene Statistic df1 df2 SiCJ. 1,83 7~ ________i 12 3 , 144 Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups Within Groups Total____________ , 324 22,29 9 3 12 3 12 , 108 , 181 ,596 ,619 Nguồn: SPSS 20

2.2.7.7. Kiểm định sự khác nhau giữa các nhóm tuổi

Kiểm định Anova giúp chúng ta so sánh trị trung bình của 3 nhóm trở lên. Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp Anova 1 chiều (One-Way Anova). Phần 1: Kiểm định phương sai bằng nhau hay không giữa các nhóm Giả thiết: H0: Phương sai bằng nhau

H1: Phương sai không bằng nhau

Nếu giá trị Sig của Levene Statistic lớn hơn hoặc bằng 0.05, chấp nhận giả thiết H0, ta xem tiếp kết quả Sig của kiểm định F tại bảng Anova.

Phần 2: Kiểm định ANOVA

Giả thiết: H0: Trung bình bằng nhau

H1: Trung bình không bằng nhau

Nếu sig ở bảng ANOVA < 0.05, chúng ta kết luận: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của biến phụ thuộc ở các tiêu thức lựa chọn phân tích.

Nếu sig ở bảng ANOVA >= 0.05, chúng ta kết luận: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của biến phụ thuộc ở các tiêu thức lựa chọn phân tích.

Bảng 18: Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi

Test OfHomogeiieityofVariaiices

ANOVA

Levene Statistic dfl df2 Sig. 2,51^ 7~ ________ 3 12 061 , Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups Within Groups Total , 258 22,365 22,623 3 12 3 12 ,086 ,182 ,473 ,701 Nguồn: SPSS 20

Ở bảng Test of Homogeneity of Variances, giá trị Sig = 0.144 > 0.05 nên ta có thể sử dụng kiểm địn Anova để kiểm tra sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng ở các độ tuổi khác nhau. Tại bảng Anova, giá trị Sig = 0.619 > 0.05, chúng ta kết

52

luận: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên thuộc các nhóm tuổi khác nhau.

2.2.7.8. Kiểm định sự khác biệt về trình độ học vấn

Ở bảng Test of Homogeneity of Variances, giá trị Sig = 0.061 > 0.05 nên ta có thể sử dụng kiểm địn Anova để kiểm tra sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng ở các trình độ học vấn khác nhau. Tại bảng Anova, giá trị Sig = 0.701 > 0.05, chúng ta kết luận: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên thuộc các trình độ học vấn khác nhau. Hay nói cách khác, mức độ đồng tình về quyết định gửi tiền của những nhóm khách hàng có trình độ học vấn khác nhau là tuơng đồng.

Bảng 19: Kiểm định sự khác biệt về trình độ học vấn

Test of Homogeneity OfVariances

ANOVA

Levene Statistic df1 df2 Sig. 2,2~ ________ 12 1 , 058 Sum of

Squares df Mean Square F Sig. Between Groups Within Groups Total , 890 21,733 22,623 5 12 1 12 , 178 . 180 , 991 426 , Levene Statistic df1 df2 Sig. 2,5~ ________ 12 3 061 , Sum of Squares

df Mean Square F Sig. Between Groups Within Groups Total , 152 22,471 22,623 3 12 3 12 , 051 , 183 , 278 , 841 Nguồn: SPSS 20

2.2.7.9. Kiểm định sự khác biệt về nghề nghiệp

Ở bảng Test of Homogeneity of Variances, giá trị Sig = 0.058 > 0.05 nên ta có thể sử dụng kiểm địn Anova để kiểm tra sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng ở các nghề nghiệp khác nhau. Tại bảng Anova, giá trị Sig = 0.426 > 0.05, chúng ta kết luận: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên có nghề nghiệp khác nhau. Hay nói cách khác, mức độ đồng tình với quyết định gửi tiền của các nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau là tuơng đồng.

Bảng 20: Kiểm định sự khác biệt về nghề nghiệp

Test OfHomogeiieityofViiriances

ŨĐ

ANOVA

Nguồn: SPSS 20

2.2.7.10. Kiểm định sự khác biệt về thu nhập

Bảng 21: Kiểm định sự khác biệt về thu nhập

Test of Homogeneity OfVariances

ANOVA

Nguồn: SPSS 20

Ở bảng Test of Homogeneity of Variances, giá trị Sig = 0.061 > 0.05 nên ta có thể sử dụng kiểm địn Anova để kiểm tra sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng có mức thu nhập khác nhau. Tại bảng Anova, giá trị Sig = 0.841 > 0.05, chúng ta kết luận: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp

viên có thu nhập khác nhau. Hay nói cách khác, mức độ đồng tình với quyết định gửi tiền của các nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau là tuơng đồng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Chuơng II trình bày thực trạng gửi tiền tại Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Hoàn Kiếm từ năm 2015 đến năm 2017. Trong giai đoạn này, luợng tiền gửi tại ngân hàng HD Bank Hoàn Kiếm có sự tăng truởng tích cực, đặc biệt là đối với ba loại tiền gửi chủ đạo của ngân hàng: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm. Ngoài ra, tác giả đã trình bày mô hình nghiên cứu, phuơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu định luợng số liệu thu thập đuợc từ 127 khách hàng của HD Bank Hoàn Kiếm. Thông qua xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS, các nhân tố ban đầu đua vào mô hình nghiên cứu là lãi suất, chất luợng phục vụ của nhân viên, chính sách chăm sóc khách hàng, chính sách khuyến mại, ảnh huởng từ nhóm tham khảo, uy tín ngân hàng, sự thuận tiện đều ảnh huởng tích cực đến quyết định gửi tiền của khách hàng vào ngân hàng. Trong đó, bốn nhân tố là ảnh huởng từ nhóm tham khảo, lãi suất, chính sách khuyến mại và uy tín ngân hàng tác động mạnh mẽ đến quyết định gửi tiền của khách hàng. Yếu tố ảnh huởng của nhóm tham khảo ảnh huởng mạnh nhất đến quyết định gửi tiền của khách hàng, nhung kết quả khảo sát lại cho thấy phần lớn khách hàng đến gửi tiền không phải là do nhóm tham khảo giới thiệu. Đây là một điểm mà ngân hàng có thể khai thác để tăng số luợng khách hàng gửi tiền, thông qua đó, tăng hiệu quả huy động vốn.

Bên cạnh đó, các yếu tố nhu giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập không có tác động khác biệt tới quyết định gửi tiền của khách hàng.

Trong chuơng III, tác giả sẽ trình bày một số giải pháp giúp Ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến hành vi gửi tiền của khách hàng tại NH TMCP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 032 (Trang 61)

w