3.1. Định hướng chính sách tín dụng KHDN tại ACB Trần Duy Hưng
Theo công văn số 683/NVCV-QLRRTD.18 của Ngân hàng TMCP Á Châu về Định hướng chính sách và hoạt động tín dụng tại ACB, định hướng khách hàng mục tiêu năm
2019 đối với KHDN của Ngân hàng như sau:
ACB tập trung vốn cho vay đối với khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực như xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, các dự án trọng điểm, dự án lớn có hiệu quả và các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh
tế, các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thuộc các chương trình cho vay của ACB. Các khách hàng mục tiêu của ACB là các khách hàng đang ở giai đoạn bắt đầu tăng trưởng và/hoặc phát triển ổn định và tập trung vào một ngành nghề kinh doanh chính, như:
• Doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp có khả năng phát triển chuỗi cung ứng, phát triển dịch vụ thu phí, casa
• Doanh nghiệp vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động các lĩnh vực như xuất nhập khẩu, công nghiệp hỗ trợ, các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt các ngành nghề ưu tiên như sản xuất, chế biến và thương mại: nhựa, thủy sản, dệt
may, giày dép, bao bì in ấn, cơ khí chế tạo, kho bãi, logistics, dược phẩm và thiết
bị y tế.
• Doanh nghiệp vừa quy mô lớn và doanh nghiệp lớn có báo cáo tài chính được kiểm toán hoặc báo cáo thuế vay bổ sung vốn lưu động, đầu tư tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh có sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ tín dụng, tiền gửi và thanh toán quốc tế tại ACB.
• KHDN có tỷ lệ đòn bẩy (Tổng nợ vay/Tổng tài sản) và tỷ lệ cho vay/giá trị tài sản đảm bảo thấp.
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính KHDN tại ACB Trần DuyHưng Hưng
Phòng giao dịch là một đơn vị trực thuộc chi nhánh của ngân hàng, có quy mô rất nhỏ so với toàn hệ thống. Các công việc của PGD sau khi được xử lý đều phải trình lên các cấp cao hơn của ngân hàng để xem xét và phê duyệt, việc thẩm định tín dụng cũng không
(Đơn vị: Triệu đồng) 2016 2017
Nguồn vốn dài hạn 155.162 158.865
Tài sản dài hạn 22.618 27.772
trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp - thường ít được chú trọng. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế, công đoạn này có sức ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả tín dụng của phòng giao dịch nói riêng và ngân hàng nói chung. Việc thực hiện tốt công tác phân tích tài chính KHDN ngay từ cấp độ phòng giao dịch không chỉ giúp cho công việc xét duyệt tín dụng tại hội sở được thực hiện nhanh chóng và thuận lợi hơn, còn giúp đảm bảo an toàn vốn cho Ngân hàng, tránh những rủi ro do thông tin bất cân xứng. Nhận thức được điều này, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phân tích tài chính KHDN tại ACB Trần Duy Hưng theo những định hướng chính sách mà Ngân hàng đặt ra.
3.2.1. Hoàn thiện nội dung phân tích
Có thể đánh giá nội dung phân tích tại ACB Trần Duy Hưng khá đầy đủ và chi tiết, tuy nhiên, trong quá trình phân tích, chuyên viên QHKH vẫn cần bổ sung một số chỉ tiêu để
tăng tính tin cậy của báo cáo phân tích. Bên cạnh việc phân tích chi tiết hơn các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, chuyên viên cũng cần so sánh các chỉ tiêu với số liệu trung bình ngành để đánh giá một cách tổng quan hơn về năng lực tài chính - kinh doanh của doanh
nghiệp.
a) Bổ sung phân tích một số khoản mục trên Báo cáo tài chính.
❖ Phân tích Bảng cân đối kế toán:
Nhìn chung, chuyên viên đã phân tích Bảng cân đối kế toán một cách khá đầy đủ, tuy nhiên chưa đánh giá được vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động và ngân quỹ ròng. Việc đánh giá các chỉ tiêu này giúp nội dung phân tích có tính chặt chẽ cao hơn. Đây là một điểm chưa hoàn thiện có thể bổ sung.
Ví dụ, dựa vào Bảng cân đối kế toán của công ty An Việt, có thể tính toán như sau:
• Phân tích vốn lưu động ròng:
vốn lưu động ròng = Ngùồn vốn dài hạn — Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn Chênh lệch 2017 - 2016 Nguồn vốn dài hạn Chênh lệch 2017 - 2016 1. Tài sản cố định 4.9 94 1. Nợ dài hạn (3.969) Nguyên giá 5.5 76 Vay dài hạn (3.969)
Khấu hao lũy kế (58
2) 2. Vốn chủ sở hữu 7.672
2. Đầu tư tài chính dài hạn - Vốn góp của chủ sở hữu 5.4 99 3. Tài sản khác 1 6 Các quỹ dự trữ -
Lợi nhuận giữ lại (2.17
3)
Tổng 5.1
54 Tổng 3.703
(Nguồn: Sinh viên tính toán theo số liệu BCĐKT công ty An Việt)
Cả trong năm 2016 và 2017, vốn lưu động ròng của công ty An Việt đều dương, cho thấy một cơ cấu vốn an toàn, khi công ty có thể sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ được cho toàn bộ tài sản dài hạn. Chênh lệch âm về vốn lưu động ròng cho thấy trong năm 2017, phần nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn đã giảm đi 1.451 triệu đồng. Xét các nhân tố nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi vốn lưu động ròng:
Bảng 3-2: Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu động ròng
2016 2017
Tài sản kinh doanh 105.372 107.117
Nợ kinh doanh 10.787 15.486
Nhu cầu vốn lưu động 94.585 91.631
Chênh lệch (2.955)
Tài sản kinh doanh
Chênh lệch 2017 - 2016
Nợ kinh doanh
Chênh lệch 2017 - 2016
Các khoản phải thu 1.611 Phải trả người bán 1.398
Hàng tồn kho (2.407) Phải nộp ngân sách 190
Tài sản ngắn hạn khác
2.540 Phải trả người lao động 1.002
Chi phí phải trả 647
Phải trả khác 1.462
Tổng 1.744 Tổng 4.699
(Nguồn: Sinh viên tính toán theo số liệu BCĐKT công ty An Việt)
Vốn chủ sở hữu tăng lên chủ yếu do tăng vốn góp của chủ sở hữu trong khi đó lợi nhuận
giữ lại giảm. Trong khi đó, như đã phân tích Báo cáo KQKD, lợi nhuận sau thuế năm 2017 tăng lên 13,86%, cho thấy công ty đang sử dụng phần lớn lợi nhuận để trả cổ tức dẫn đến nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động của công ty An Việt tại ACB Trần Duy Hưng.
Năm 2016, công ty phát sinh một khoản nợ dài hạn tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Đây là khoản vay phát sinh nhằm phục vụ nhu cầu mở rộng kinh doanh của công ty. Ve tài sản dài hạn, có thể thấy sự tăng lên của tài sản dài hạn chủ yếu đến từ sự tăng lên của tài sản cố định, như đã chỉ rõ ở phần Phân tích các khoản mục tài sản.
• Phân tích nhu cầu vốn lưu động:
Nhu cầu VLĐ = Tài sản kinh doanh — Nợ kinh doanh
Bảng 3-3: Nhu cầu vốn lưu động của công ty An Việt
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Sinh viên tính toán theo số liệu BCĐKT công ty An Việt)
Cả trong năm 2016 và 2017, nhu cầu vốn lưu động đều dương cho thấy một phần tài sản
ngắn hạn của công ty An Việt đang cần bên thứ ba tài trợ. Chênh lệch âm trong nhu cầu vốn lưu động giữa 2 năm cho thấy trong 2 năm gần đây, nhu cầu tài trợ này giảm đi 2.955 triệu đồng. Đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động:
Bảng 3-4: Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động
2016 2017 Chênh lệch
Vốn lưu động ròng 83.897 91.770 7.874
Nhu cầu vốn lưu động 75.438 81.308 5.869
Ngân quỹ ròng 8.459 10.463 2.004
Tài sản kinh doanh tăng lên chủ yếu do sự tăng lên của tài sản ngắn hạn khác. Đây là những tài sản phục vụ hoạt động hoạt động kho, cửa hàng, văn phòng,... Do công ty mở rộng hoạt động, tăng các cửa hàng và văn phòng quản lý nên sự tăng lên này là hợp lý. Các khoản phải thu của công ty cũng tăng lên. Trong điều kiện doanh thu thuần và lợi nhuận tăng, có thể thấy các khoản phải thu tăng lên là do chính sách mua bán trả góp của công ty. Đây là một chính sách phù hợp giúp thúc đẩy lượng hàng tiêu thụ. Bằng chứng là giá trị hàng tồn kho năm 2017 đã giảm đi so với năm 2016 là 2.407 triệu đồng.
Nợ kinh doanh giảm do các khoản phải nộp ngân sách và phải trả khác giảm. Có thể thấy công ty An Việt đang quản lý tương đối tốt các khoản nợ của mình, thanh toán đầy đủ các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên do sự tăng lên tương đối lớn của tài sản kinh doanh,
công ty cần có nguồn tài trợ từ bên ngoài, do đó xuất hiện nhu cầu vay ngân hàng.
• Phân tích ngân quỹ ròng:
Ngân quỹ ròng = Ngân quỹ có — Ngân quỹ nợ = VLĐ ròng — Nhu cầu VLĐ
Bảng 3-5: Ngân quỹ ròng của công ty An Việt
2015 2016 2017
Doanh thu thuần 100% 100% 100%
Giá vốn hàng bán 66,88 % % 68,07 % 66,75 Lợi nhuận gộp 33,12 % 31,93 % 33,25 % Chi phí bán hàng 5,01 % % 5,17 % 5,31
Chi phí quản lý doanh nghiệp 7,51 %
8,05 %
7,67 %
Doanh thu tài chính 1,00
% 1,50 % 1,58 % Chi phí tài chính 0,33 % % 1,80 % 0,80
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 21,28 % 18,41 % 21,04 %
(Nguồn: Sinh viên tính toán theo số liệu BCĐKT công ty An Việt)
Nhìn vào bảng trên, có thể thấy ngân quỹ ròng của An Việt dương và có sự tăng lên sau 2 năm.
Xét trên mối quan hệ giữa VLĐ ròng và nhu cầu VLĐ: Ngân quỹ ròng > 0 trong điều kiện VLĐ ròng > 0 chứng tỏ nguồn vốn dài hạn của công ty dồi dào, có thể tài trợ được cho toàn bộ tài sản dài hạn và đảm bảo thỏa mãn nhu cầu vốn lưu động phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Xét trên mối quan hệ giữa ngân quỹ có và ngân quỹ nợ: Ngân quỹ ròng > 0 thể hiện rằng
công ty An Việt có khả năng hoàn trả ngay các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn trả nợ, tức là đang dư thừa ngân quỹ.
÷ Từ hai phương diện trên, có thể thấy công ty ổn định, có tiềm lực tài chính để tiếp tục phát triển, có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và khả năng này đang tăng dần. Đây là một dấu hiệu tích cực đối với công ty.
Phân tích BCKQKD: ❖
Khi phân tích BCKQKD, chuyên viên nên quan tâm hơn đến việc phân tích thêm các yếu tố ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong Báo cáo phân tích của mình, chuyên viên chỉ tập trung đánh giá doanh thu thuần, giá vốn hàng bán và các chi phí ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong khi doanh thu, chi phí
từ hoạt động tài chính và các khoản thu nhập, chi phí khác cũng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của công ty và quyết định cho vay của ngân hàng. Chuyên viên cũng có thể tính toán tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư vào hoạt động kinh doanh trên tổng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp và đánh giá mức độ hợp
lý của tỷ lệ này. Thêm vào đó, chuyên viên nên phân tích kỹ hơn về tỷ lệ của các chỉ tiêu trên Báo cáo KQKD bằng Báo cáo KQKD đồng quy mô. Ví dụ với công ty An Việt:
2015 2016 2017
Lưu chuyển tiền từ HĐKD
Lợi nhuận trước thuế 42.59
8
45.04 0
51.28 3
Điều chỉnh cho các khoản
Khấu hao TSCĐ 483- 2.1
98 582
Chi phí lãi vay 67T 4.48
8 9 2.02
Lợi nhuận HĐKD trước thay đổi vốn lưu động 43.75 2 51.72 6 53.89 4
(Nguồn: Báo cáo phân tích của chuyên viên QHKH tại ACB Trần Duy Hưng)
Nhìn vào bảng trên, ta có thể nhìn thấy một số điểm chính trong hoạt động kinh doanh vật liệu nhập kho để bán và dùng trong công việc sửa chữa, lắp đặt, nên sẽ không có nhiều biến động trong thời gian ngắn.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp khá thấp, nằm ở mức chưa đến 10% so với doanh thu thuần. Tỷ lệ này không có nhiều biến động trong 3 năm. Điều này cho thấy công ty An Việt luôn duy trì chi phí ở một mức độ hợp lý, quản lý chi phí một cách
hiệu quả.
Kết quả của công tác quản lý chi phí hiệu quả là tỷ lệ lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần mặc dù không tăng và có sự giảm vào năm 2016, nhưng luôn ở mức tương đối cao và khá ổn định. Đây là một sự tích cực đáng ghi nhận, tuy nhiên sau khi mở rộng hoạt đông kinh doanh, công ty cần có những biện quáp quản lý chi phí hợp lý hơn để tối thiểu hóa chi phí và tối đa hoá lợi nhuận.
Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: ❖
Phân tích lưu chuyển tiền tệ, chuyên viên cần phân tích sâu về quan hệ giữa các dòng tiền trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Cần tính toán tỷ trọng các dòng lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động để đánh giá dòng tiền từ hoạt động nào chiếm phần lớn, tỷ trọng đó có phù hợp với tình hình hoạt động và định hướng phát triển của doanh nghiệp hay không. Ngoài ra cần tìm hiểu rõ các khoản thu, chi chi tiết của doanh nghiệp và trình bày vào Báo cáo phân tích. Từ đó chuyên viên có thể đánh giá được khả năng tạo tiền và khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai. Ví dụ, đối với công ty An Việt:
Bảng 3-7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ công ty An Việt
(Tăng) giảm các khoản phải thu (9.921
) ) (10.444 ) (1.611
(Tăng) giảm hàng tồn kho (7.218
)
(28.867 )
2.40 7
Tăng (giảm) các khoản phải trả 11.25
9 ) (63.589 ) (2.337
(Tăng) giảm chi phí trả trước (90)" 82T (2.501
) Lãi vay đã trả (779 ) (5.817 ) Thuế TNDN đã nộp (8.018 )
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD 37.78
2 ) (51.129 8 36.01
Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư
Chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TS dài hạn khác ) (3.088 (5.369 ) (9.576 )
Chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác - - -
Thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị
khác - - -
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư (3.088
) ) (5.369 ) (9.576
Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 4.871 32.68 9
24.29 4
Tiền chi trả nợ gốc vay
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (19.263
) ) (23.303 ) (20.043
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính (14.391 ) 9.38 7 4.25 1
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 20.30 3
(47.112 )
30.69 3
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 26.05 6
56.50 4
59.61 4
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
2015 2016 2017
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD 37.78 2
(51.129 )
36.01 8
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư (3.08
8) 9) (5.36 ) (9.576
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính (14.391
) 7 9.38 4.251
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 20.30
3 ) (47.112 3 30.69
(Nguồn: Hồ sơ tài chính do Công ty An Việt cung cấp cho ACB Trần Duy Hưng)
Nhìn vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty An Việt, có thể thấy rằng năm 2016 có sự giảm mạnh ở lưu chuyển tiền thuần trong kỳ. Nguyên nhân chủ yếu đến từ sự giảm mạnh của dòng tiền từ hoạt động kinh doanh. Cụ thể, lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD trong năm này là -51.129 triệu đồng, giảm 81.911 triệu đồng so với năm 2015. Trong năm 2016, sự tăng lên khá lớn của hàng tồn kho và các khoản phải thu do công ty bắt đầu thực hiện chính sách tái cơ cấu, trong khi lợi nhuận trước thuế không biến động nhiều, đã tác động tiêu cực đến dòng tiền từ hoạt động kinh doanh. Mặc dù vậy, sự tăng phần sự giảm của dòng tiền từ hoạt động kinh doanh. Tuy vậy, lưu chuyển tiền thuần trong kỳ vẫn là một số âm.
Năm 2017 đã ghi nhận một sự thay đổi tích cực trong dòng tiền của công ty An Việt. Trong đó, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh có sự tăng mạnh nhất. Có thể thấy, sau