KẾT LUẬN CHƯƠN G

Một phần của tài liệu Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (Trang 42 - 44)

17 Khoả n1 Điều 30; Điều 31 Luật Hộ tịch năm 2014.

KẾT LUẬN CHƯƠN G

18 Tổ chức mang thai hộ là hành vi bao gồm tổng hợp của nhiều hành vi khác nhau từ việc tạo điều kiện cho các bên có nhu cầu mang thai hộ gặp gỡ, trao đổi, bàn bạc, sắp xếp, tạo điều kiện và hỗ trợ về các phương các bên có nhu cầu mang thai hộ gặp gỡ, trao đổi, bàn bạc, sắp xếp, tạo điều kiện và hỗ trợ về các phương tiện để các bên tiến hành việc mang thai hộ. Mục đích cuối cùng của người thực hiện hành vi là vì mục đích thương mại.

Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là một vấn đề nhạy cảm và nan giải đối với các nhà làm luật. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cùng các văn bản pháp luật khác có liên quan đã quy định một cách khá chi tiết về nguyên tắc áp dụng, khái niệm, điều kiện mang thai hộ, quyền và nghĩa vụ của các bên, thỏa thuận mang thai hộ cùng với những cơ chế giải quyết tranh chấp trong vấn đề mang thai hộ.

Tuy nhiên, trên thực tế, việc áp dụng các quy định này vẫn có nhiều vướng mắc và chưa giải quyết được các vấn đề phát sinh xung quanh việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo như các vấn đề đối với điều kiện của bên mang thai hộ, bên nhờ mang thai hộ; chi phí thực tế trong vấn đề mang thai hộ; trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ,…

Một phần của tài liệu Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w