Thực trạng sử dụng CCPS tại các NHT Mở Việt Nam trong những

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tài chính tại các NH thương mại ở việt nam khoá luận tốt nghiệp 146 (Trang 43)

năm gần đây

Ở Việt nam, các nghiệp vụ phái sinh mới bắt đầu được sử dùng từ đầu những năm 2000. Tuy nhiên, các nghiệp vụ phái sinh còn mang tính thí điểm và đơn lẻ. Số lượng giao dịch của các công cụ này còn hết sức khiêm tốn và không đáng kể so với doanh số các hoạt động truyền thống. Bên cạnh đó, cơ sở pháp lý các các nghiệp vụ phái sinh còn mang tính thí điểm, ngoại trừ giao dịch hoán đổi lãi suất đã có qui chế của NHNN (Quyết định sso 1133/2003/QĐ - NHNN, ngày 30/9/2003 ban hành kèm theo qui chế). Đồng thời số lượng các giao dịch còn ít khoảng gần 15 hợp đồng hoán đổi lãi suất và một số ít hợp đồng phái sinh không chuẩn khác đã được cho phép thực hiện (trong số đó có một số giao dịch đã chưa phát sinh giao dịch). Có thể liệt kê một số TCTD đã được Ngân hàng nhà nước cho phép thực hiện:

Bảng 2.1. Một số tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện giao dịch các CCPS

cãc khoán cho vay hoặc đi vay trung hạn bằng USD hoặc EUR

hiện

Thực hiện nghiệp vụ tiên gứi kẽt hop quyền chọn tiên tệ (Dual currency Deposit)

Ngân hàng đâu tư và phát triển Việt nam

Hoán đói tiên tề chéo Ngân hàng đãu tư và phát triẽn Việt nam Hoán đôi lài suẩt kèm theo

điêu kiện quyên chọn

Ngân hàng Ngoậ thương Hoán đõi lãi suãt cộng dỏn

(DaiIyrangeaccruaI)

Ngân hàng HSBC Quyên chọn ngoại tệ (ngoại

tệ/VND)

Ngân hàng TMCPQuocte Ngân hàng Ngoại thương Ngân hàngTMCPÁ Châu

Ngân hàng đãutưvà phát trĩén Việt nam Ngân hàng TMCP Kỳ thương

Ngân hàng TMCP Quân đội Ngân hãng TMCPXNK Việt Nam

Ngân hàng Nỏngnghiệpvà phát tri ⅛ nông thôn

8/2005 12/2005

Hoán đói lâĩ suãt bát đâu thực hiện trong tương Iai (Forward start Swap)

Chi nhánh Ngân hàng Calyon Chi nhánh Ngân hàng Citibank ABN-AMRO

Hợp đông tương Iai trên thị trường hàng hoá

Ngân hàng TMCP Kỳ thương 9/2004

Thực hiện giao dịch hoán đỗi ngoại tệ

Vinasin

Quyen chọn mua bán vang NganTMCPAChau

Ngân hàng TMCP Sài gòn thương tín Ngân hàng Nongnghiep và pháttriấi nông thôn

Năm Chỉ tiêu

BIDV Vietinbank Vietcombank

TriệuVNĐ % TriệuVNĐ % TriệuVNĐ %

2007 Tổng thu nhập 57.794.27 0 10 6.648.680 100 3 5.763.39 100 Trong đó: Thu từ các CCPS 19.11 0 4 0,2 4.256 0,06 0 Tổng lợi nhuận 62.028.24 0 10 1.529.085 100 9 3.192.11 100 Trong đó: Dịch vụ phái sinh 9 8.82 4 0,0 -6.464 0 0 0 2.3. Đánh giá chung 2.3.1. Kết quả đạt được

Nghiệp vụ tài chính phái sinh đã xuất hiện ở Việt Nam từ những năm 1990, chủ yếu là tại các ngân hàng có giao dịch với các ngân hàng nước ngoài. Một số ngân hàng lớn như: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Công thương (Viettinbank).. .cũng đã triển khai các nghiệp vụ như: mua bán ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi, hợp đồng tương lai.. .cho các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng ngoại tệ và trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, các sản phẩm CCPS hiện nay tại các ngân hàng còn ít, chưa thu hút được các doanh nghiệp sử dụng. Vì thế, thu nhập từ các CCPS còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng thu nhập của ngân hàng.

Bảng 2.2. Thu nhập và lợi nhuận từ CCPS tại một số NHTM lớn hàng đầu ở Việt Nam

2008 Trong đó:

Thu từ các CCPS

363.28

Trong đó: Dịch vụ phái sinh 0 237.93 10,04 -120.042 0 52.492 1,4 2009 Tổng thu nhập 99.687.95 0 10 5.428.316 100 4 9.286.80 100 Trong đó: Thu từ các CCPS 91.27 2 4 0,9 200.587 3,70 6.420 0,06 Tổng lợi nhuận 93.605.46 0 10 1.678.289 100 4 5.004.37 100 Trong đó: Dịch vụ phái sinh 171.695- 0 -289.517 0 -288.777 0

phái sinh 1 Vietcom Kỳ hạn tiền tệ 1.999.232 145.70 4 6 1.564.22 Hoán đổi tiền tệ 0 3.670.40 8 785.56 2.678.86 9 Tổng cộng 2 1.999.3 0 3.670.40 2 931.27 5 4.243.09

(Nguôn: Báo cáo thường niên của các NHTM)

Bảng 2.3. Doanh số thực hiện hợp đồng phái sinh tại một số NHTM Việt Nam

2 Vietinbank Hoán đổi tiền tệ 71.45 6 8 17.05 6 19.58 Tổng cộng 0 86.81 8 75.22 2 19.24 6 20.23 3 Techcom Kỳ hạn tiền tệ 29.90 7 4.499.30 7 2.868.92 5 4.309.04 8 Hoán đổi tiền tệ 6 1.365.01 6 2.919.07 978.992 Hợp đồng tương lại 149.826 Tổng cộng 7 29.90 9 6.014.14 1 5.788.00 0 5.288.04

4 ACB 7 Hoán đổi tiền tệ 1.740.10 2 1.341.77 5 2.913.464 1.631.73 1 Quyền chọn 132.34 0 954.783 33.399.926 101.386.31 5 Hoán đổi lãi suất 1.877.79 0 Tương lai 4 3.170.45 Tổng cộng 99.293.54 5 8.945.47 62.741.556 4 157.414.92 5 Sacombank Kỳ hạn tiền tệ 561.09 6 737.900 225.951 259.736 Hoán đổi tiền tệ 22.451.32 4 9.929.20 2.510.386 7 9.073.12 Hoán đổi lãi suất 5.195 Tổng cộng 33.017.61 10.667.104 2.736.337 3 9.332.86

NHTM 2007 2008 2009 2010

VCB 11,11 31,61 18,35 10,25

BIDV 6,89 33,64 5,79 3,20

Eximbank 22,14 65,42 8,83 0,66

Có thể nhận thấy, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực CCPS của các ngân hàng chưa hiệu quả. Các sản phẩm chưa đa dạng, phong phú, do đó mặc dù các ngân hàng đã không ngừng đầu tư chi phí để phát triển các sản phẩm này nhưng chưa thu hút được các doanh nghiệp tham gia. Thực tế là các doanh nghiệp hiện nay nhận thức rất ít về kỹ thuật phòng chống rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái và phòng chống bằng CCPS lại càng xa lạ.

Do đó, các doanh nghiệp không nhiệt tình phòng ngừa rủi ro bằng các hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng quyền chọn dẫn đến các NHTM gặp khó khăn trong việc phát triển các nghiệp vụ này. Mặt khác, vì đây là các nghiệp vụ hiện đại, phức tạp nên đòi hỏi đội ngũ nhân viên ngân hàng phải có trình độ chuyên môn cao, mới có thể tư vấn cho các doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ phái sinh đồng thời việc quảng bá, giới thiệu của các ngân hàng đối với doanh nghiệp còn chưa rộng rãi, làm doanh nghiệp chưa biết hoặc không mặn mà với các dịch vụ mới về CCPS của ngân hàng.

2.3.1.1. Các NHTM Việt Nam đã triển khai thực hiện kinh doanh ngoại tệ và đã có lợi nhuận

Phần lớn các NHTM Việt Nam đã triển khai hoạt động thanh toán quốc tế đi kèm với hoạt động mua bán ngoại tệ phục vụ khách hàng xuất nhập khẩu, cá nhân, chủ yếu là nghiệp vụ giao ngay và đã có thu nhập thuần từ mua, bán ngoại tệ.

Bảng 2.4. Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại hối trên tổng lợi nhuận của một số NHTM

2007 92,9 7,1 2008 92,6 7,4 2009 91,8 8,2 2010 92,5 7,5 2011 90,5 9,5

(Nguồn: Tổng hợp từ báo thường niên của NHTM Việt Nam)

2.3.1.2. Một số NHTM Việt Nam đã triển khai thực hiện các công cụ tài

chính

phái sinh tiền tệ và có sự tăng trưởng về doanh số thực hiện qua các năm

Song song với thực hiện kinh doanh tiền tệ phục vụ đáp ứng nhu cầu mua, bán ngoại tệ với khách hàng, một số NHTM Việt Nam đã thực hiện kinh doanh ngoại tệ tự doanh (VCB, Eximbank, BIDV, ACB, Nam Á, Techcombank, Agribank, Quân đội, Sacombank...) và triển khai các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ như giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn.

Để thực hiện hoạt động mua bán ngoại tệ, triển khai các CCPS các NHTM đã cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh tiền tệ và đầu tư hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại như hệ thống Reuters Dealing, Reuters

Extra, Reuters Eikon, hệ thống SWIFT, hệ thống Corebanking, máy Fax, máy Scan, máy điện thoại ghi âm tạo thuận lợi cho các giao dịch viên (Dealer) giao dịch tức thời nhưng vẫn đảm bảo tính chất pháp lý của giao dịch.

Bên cạnh đó, để kiểm soát và ngăn ngừa, hạn chế rủi ro các NHTM cũng đã xây dựng các hệ thống hạn mức như hạn mức/một giao dịch, hạn mức lỗ/một giao dịch, trạng thái mở trong ngày, trạng thái mở qua đêm đối với từng chức danh và báo cáo trạng thái ngoại tệ theo quy định của NHNN.

Bảng 2.5. Tỷ trọng giao dịch phái sinh tiền tệ trong tổng giao dịch thị trường tiền tệ ở Việt Nam

NHTM

Kỳ hạn Quyền chọn Hoán đổi

Ngoại tệ Vàng Tương lai Ngoại tệ VND Vàng Tiền tệ Lãi suất SCB X X BIDV X X X X X VCB X X X X X X

2.3.1.3. Một số NHTM Việt Nam đã triển khai kết hợp công cụ tài chính

phái

sinh có sự kết hợp với các sản phẩm, dịch vụ khác như cho vay, bảo hiểm tỷ giá, lãi suất tạo tiện ích cho khách hàng, đã được các khách hàng (DOANH NGHIỆP) tham gia tích cực

Sản phẩm cho vay bằng VND theo lãi suất ngoại tệ, với sản phẩm này khách hàng được ngân hàng cho vay bằng VND với lãi suất ngoại tệ (số tiền cho vay này sẽ được xác định trước bằng một giá trị ngoại tệ khi ký kết hợp đồng tín dụng và giải ngân), khi thực hiện hợp đồng tín dụng, khách hàng trả nợ vay, lãi vay bằng VND theo tỷ giá ngoại tệ vào ngày trả nợ. Tham gia sản phẩm này khách hàng sẽ có lợi khi trả nợ, tỷ giá ngoại tệ giảm so với tỷ giá lúc ký kết hợp đồng tín dụng.

Sản phẩm cho vay bằng VND theo lãi suất ngoại tệ có bảo hiểm tỷ giá: Sản phẩm này giống như sản phẩm trên nhưng ngân hàng có thực hiện bảo hiểm tỷ giá cho DOANH NGHIỆP, cụ thể khi tỷ giá ngoại tệ tăng trên 2% hoặc 3% so với tỷ giá tại thời điểm giải ngân thì khách hàng chỉ phải thanh toán cho ngân hàng số tiền VND tương ứng với mức tăng tỷ giá 2% - 3%, phần vượt ngân hàng chịu. Với sản phẩm này, khách hàng có thể tính toán được trước mức tối đa mà khách hàng phải thanh toán do tỷ giá tăng.

ACB X X X X Techcombank X X X X MB X X X X Eximbank X X X X X X Vietinbank X X X X Agribank X X X

2.3.2. Những mặt còn hạn chế

Bên cạnh một số kết quả nhất định và nổi bật thì sau hơn 10 năm quy định và triển khai các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ vẫn còn không ít những trở ngại, bất cập, cản trở sự phát triển các công cụ này tại Việt Nam. Một số hạn chế về sự phát triển các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ tại NHTM Việt Nam trong thời gian qua như:

- Các giao dịch mua bán ngoại tệ tại NHTM Việt Nam chủ yếu là giao dịch giao ngay.

- Số lượng NHTM Việt Nam triển khai công cụ tài chính phái sinh tiền tệ còn quá ít dẫn đến doanh số thực hiện công cụ tài chính phái sinh tiền tệ chiếm tỷ trọng thấp, chưa đến 10%.

- Các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ đã triển khai tại một số NHTM Việt Nam chưa phong phú, chưa đa dạng, chưa tạo nhiều tiện ích nên chưa hấp dẫn đối với khách hàng, vì vậy số lượng khách hàng tham gia còn khá khiêm tốn.

- Hoạt động mua bán ngoại tệ nói chung và thực hiện công cụ tài chính phái sinh chủ yếu tập trung tại hội sở chính của từng hệ thống NHTM Việt Nam và một số chi nhánh lớn của NH.

- Phần lớn các NHTM chưa thật sự quan tâm và đầu tư đúng mức để triển khai có hiệu quả các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ.

- Phần lớn các NHTM chưa chuẩn bị nguồn lực, hệ thống công nghệ để triển khai công cụ tài chính phái sinh tiền tệ.

- Một số NHTM triển khai công cụ tài chính phái sinh tiền tệ thiếu sự kiểm soát dẫn đến tổn thất lớn cho NH. Điển hình là sự kiện kinh doanh ngoại tệ tại một NHTM Việt Nam theo kết quả của Thanh tra NHNN, đến ngày 31/12/2004 kinh doanh ngoại tệ lỗ của NH này lên tới 499,8 tỷ đồng, riêng

quý IV/2004 chiếm 98,9% số lỗ nói trên (447,6 tỷ đồng). Trong số này, hoạt động kinh doanh đồng EUR và USD lỗ tới 28,3 triệu USD. Đặc biệt, liên tiếp trong những ngày cuối năm 2004, có 10 giao dịch mua ngoại tệ lên tới 30 triệu EUR/giao dịch. Rủi ro chủ yếu từ rủi ro hoạt động, trong đó lỗ chủ yếu xuất phát từ các giao dịch không phải do cán bộ phòng kinh doanh ngoại tệ thực hiện mà do lãnh đạo không trực tiếp kinh doanh hoặc chỉ đạo cho nhân viên giao dịch thực hiện, giao dịch vượt quá hạn mức quy định. Các báo cáo trạng thái ngoại tệ của NH này gửi về NHNN cũng không phản ánh chính xác thực tế trạng thái của NH.

- Các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ và công cụ tài chính phái sinh chậm thay đổi, chưa tương thích với thay đổi của thị trường. Chẳng hạn như Quyết định số 1820/NHNN-QLNH ban hành ngày 18/3/2009 trong đó quyền chọn chỉ được thực hiện giữa ngoại tệ và ngoại tệ, không được thực hiện quyền chọn giữa ngoại tệ và VND, chưa có quy định rõ ràng về kế toán đối với DOANH NGHIỆP về phí quyền chọn sẽ được ghi nhận như một khoản chi phí hợp lý khi xác định thuế thu nhập DOANH NGHIỆP, quy định về tỷ giá của NHNN vẫn còn tạo sự chênh lệch giữa tỷ giá niêm yết và tỷ giá trên thị trường.

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Nguyên nhân của việc hạn chế áp dụng các CCPS ở Việt nam hiện nay:

về phía nhà nước

- Khuôn khổ pháp lý: các luật lệ, các chính sách quản lý nhà nước còn thiếu; cơ chế nghiệp vụ chưa có. Hiện tại, cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam cũng mới cấp giấy phép hạn chế cho một số TCTD, một số NHTM được mua/ bán đối với một số công cụ tài chính phái sinh mà thôi.

- Điều chỉnh giao dịch kỳ hạn: Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 ngày 25/2/1999

- Điều chỉnh giao dịch hoán đổi ngoại tệ:

+ Quyết định số 430/QĐ-NHNN13 ngày 24/12/1997

+ Quyết định số 893/2001/QĐ-NHNN ngày 17/7/01 của Thống đốc NHNN

- Điều chỉnh giao dịch ngoại hối kỳ hạn và hoán đổi: Quyết định số 648/2004: qui định kỳ hạn của hợp đồng forward và swap

- Điều chỉnh giao dịch quyền chọn ngoại tệ: 1452/2004/QĐ-NHNN của Thống đốc ngân hàng.

- Điều chỉnh giao dịch hoán đổi lãi suất: Quyết định số 1133/2003/QĐ- NHNN ngày 30/9/2003 (ban hành kèm theo qui chế).

- Điều chỉnh hoán đổi rủi ro tín dụng: Công văn 3324/NHNN-CSTT, tháng 4/ 2006.

- Chi phí giao dịch có liên quan để mua/ bán/ giao dịch công cụ tài chính phái sinh còn cao. Chi phí giao dịch bao gồm:

+ Chi phí tìm kiếm thông tin;

+ Chi phí thương lượng với đối tác;

+ Chi phí để điều chỉnh trạng thái nhằm thích nghi với điều kiện mới của thị trường và tài thương lượng;

+ Chi phí phát sinh từ những yếu tố bất định và rủi ro về thông tin, thể chế... (uncertaily cost - chi phí rủi ro không dự đoán được);

+ Chi phí ủy quyền tác nghiệp; + Chi phí thực hiện và giám sát.

Về phía NHTM

- Mức độ tham gia thị trường vốn của các NHTM chưa lớn, các nhà quản trị NHTM chưa có nhu cầu và cũng chưa có hiểu biết nhiều về bản chất của các loại công cụ tài chính phái sinh.

- Các NHTM có nguồn nhân lực hạn chế, hệ thống thông tin quản lý chưa phát triển; đối tác mua, bán công cụ tài chính phái sinh với các NHTM chưa nhiều và đa dạng. Do đó, các tổ chức tài chính cũng chưa có nhu cầu, chưa chủ động phát triển và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ về công cụ tài chính phái sinh.

- Tư duy kinh doanh truyền thống còn phổ biến, trong thực tế, những biến động về tỷ giá, lãi suất được dự báo khá “chắc chắn” và giống nhau giữa các “nhà” có mặt trên thị thường tài chính và những “sai lệch” dễ dự báo đó được các bên “cân đối” ngay vào giá của sản phẩm mình như lãi suất, tỷ giá, chứng khoán.

- Thiếu đào tạo thực tế về sản phẩm phái sinh. Đây là thực trạng ở Việt Nam. Các chuyên gia đào tạo về sản phẩm phái sinh hiện nay còn quá ít, hơn

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tài chính tại các NH thương mại ở việt nam khoá luận tốt nghiệp 146 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w