Về phía các công ty chứng khoán

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lí rủi ro tại công ty cổ phần chứng khoán NH đầu tư và phát triển việt nam (BSC) khoá luận tốt nghiệp 155 (Trang 88 - 98)

Bản chất hoạt động của các CTCK gắn liền với việc quản lý rủi ro. Tất cả nguyên tắc hoạt động và các quy trình tác nghiệp của một CTCK đều bao gồm các bước kiểm soát rủi ro như: rủi ro thị trường, rủi ro thanh toán, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động và rủi ro tác động dây chuyền... Hệ thống hóa các nguyên tắc và hoạt động quản lý rủi ro, ngoài việc giúp CTCK hoạt động hiệu quả hơn, còn là yếu tố quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho CTCK. Từ bên trong DN, hệ thống quản lý rủi ro giúp cụ thể hóa các định mức về rủi ro; quy định rõ trách nhiệm về rủi ro và cơ chế báo cáo rõ ràng, kịp thời cho tất cả các quyết định kinh doanh. NĐT sẽ có cơ sở để đánh giá mức độ tin cậy, chất lượng sản phẩm dịch vụ thông qua việc xem xét tổ chức và hoạt động của hệ thống quản lý rủi ro tại CTCK.

Khóa luận tốt nghiệp 75 Học viện ngân hàng

Yếu tố quan trọng nhất trong quản lý rủi ro là liên kết được một cách hiệu quả hoạt động này giữa các khâu, phòng ban và các cấp. Có thể chia làm các tầng như: tầng tác nghiệp; tầng chức năng kiểm soát, quản lý rủi ro và tuân thủ; tầng lãnh đạo...

Tối thiểu, hệ thống quản lý rủi ro phải cho phép CTCK trả lời được các câu hỏi quan trọng. về chính sách và chiến lược, những rủi ro mà công ty đang chấp nhận có liên quan ra sao đến mục tiêu chiến lược? Các rủi ro này ảnh hưởng gì đến lợi thế cạnh tranh của công ty. về mức độ chấp nhận rủi ro, giới hạn và định mức: mức độ rủi ro có hợp lý so với lợi nhuận mang lại? Hiện văn hóa của công ty thúc đẩy, hay hạn chế việc chấp nhận rủi ro? về tổ chức trách nhiệm và quy trình quản lý rủi ro: quy trình quản lý rủi ro có được phối hợp và thực hiện nhất quán trong toàn bộ công ty. Mọi người có hiểu nhất quán về các rủi ro trọng yếu của công ty? Quy trình quản lý rủi ro có dựa trên hiệu quả về chi phí? Hệ thống quản lý rủi ro cần phải đảm bảo cụ thể hóa các định mức và các thước đo rủi ro; quy định rõ trách nhiệm về rủi ro và cơ chế báo cáo rõ ràng với quy định chi tiết về tần suất và thời gian.

Yếu tố kiến thức, những người cần được ưu tiên trang bị trước hết là các thành viên hội đồng quản trị.

Quy trình tác nghiệp, rủi ro luôn đi với kiểm soát. Một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt sẽ giúp cải thiện hiệu quả kinh tế của hoạt động quản lý rủi ro.

về công cụ: hiện có những công cụ (phần mềm) công nghệ thông tin có thể hỗ trợ CTCK trong việc phân tích định lượng và mô hình hóa các loại rủi ro mang tính tài chính, cũng như trong thực thi cơ chế báo cáo. Nên xem xét rõ nhu cầu (tương xứng với quy mô hoạt động của CTCK) trước khi quyết định đầu tư mua các công cụ này.

Quản lý rủi ro là một trong các chức năng về quản lý rủi ro, kiểm soát và tuân thủ của công ty. CTCK nên rà soát lại phạm vi trách nhiệm của từng chức năng, bộ phận. Việc quy định rõ điều này sẽ giúp tiết kiệm đáng kể các chi phí kiểm soát trong công ty. Việc rà soát các chức năng này cũng có thể mang lại đáp án cho vấn đề kiêm nhiệm trong điều kiện giới hạn về nhân sự.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương này, khóa luận đã điểm lại các chiến lược phát triển TTCK giai đoạn 2010 - 2020 và định hướng hoạt động của công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong thời gian tới. Đồng thời đưa ra những giải pháp thực hiện quản lý rủi ro tại BSC : xây dựng quy trinh quản lý rủi ro, giải pháp quản lý rủi ro thị trường, giải pháp quản lý rủi ro thanh khoản, giải pháp quản lý rủi ro tín dụng, giải pháp quản lý rủi ro hoạt động. Để các giai pháp đó có hiệu quả thiết thực, khóa luận đã đề xuất một số kiến nghị liên quan đến việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về chứng khoán và TTCK, tăng cường quản lý giám sát các thành viên tham gia thị trường, nâng cao chất lượng và hiệu quả của thông tin.

Khóa luận tốt nghiệp 77 Học viện ngân hàng

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh TTCK phát triển còn chưa thực sự ổn định, thì rủi ro xảy ra là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, hoạt động quản lý rủi ro là vô cùng quan trọng. Hoạt động này gắn liền với toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán. Hoạt động quản lý rủi ro không những giúp cho công ty hạn chế, kiểm soát những rủi ro gặp phải trong quá trình hoạt động mà còn góp phần xây dựng môi trường đầu tư an toàn hơn và phát triển hơn TTCK Việt Nam. Trong quá trình hoạt động hiện nay của các CTCK nói chung và của BSC nói riêng đang phải đối mặt với nhiều rủi ro do vậy các CTCK cần hoàn thiện hơn hệ thống quản lý rủi ro để có thể đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh.

Để giữ vững vị thế là CTCK hàng đầu tại Việt Nam, BSC cần nỗ lực nhiều hơn ở công tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động của mình với việc hạn chế các nhân tố rủi ro lớn, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro chuyên nghiệp, đảm bảo giảm thiểu tổn thất có thể xảy ra. Chính vì vậy, bài khóa luận đã được thực hiện dựa trên kết quả và tình hình quản lý rủi ro tại BSC. Thông qua nghiên cứu những nội dung cơ bản, khóa luận đã đưa ra những giải pháp và kiến nghị đề xuất để hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro trên TTCK Việt Nam nói chung và hệ thống quản lý rủi ro của BSC nói riêng.

Do kiến thức còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn thiếu sót nên dù đã cố gắng, song khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em rất mong nhận được nhiều sự đóng góp và nhận xét để khóa luận này có thể nghiên cứu một cách sâu hơn và toàn diện hơn trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình: Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - UBCKNN,2009

2. Giáo trình: Kinh doanh chứng khoán - Học viện ngân hàng, 2011 3. Báo cáo tài chính đã kiểm toán BSC 2010 - 2012

4. Báo cáo thường niên BSC 2010 - 2012 5. Một số trang web - www.bsc.com.vn - www.cafef.vn - www.ssc.gov.vn - www.cophieu68.com - www.laisuat.vn - www. stockbiz.vn - www.hsx.vn - www.hnx.vn

Khóa luận tốt nghiệp 79 Học viện ngân hàng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Phương

Khoa: Tài chính

Chuyên ngành: Kinh doanh chứng khoán Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương Lý

Đề tài: "Giuipháp tăng cường quản lý rủi ro tại công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”

Tổng tài sản lưu _______động_______

Tổng nợ Tiền gửi GDCK Tổng nợ điều

_______chỉnh______

Vốn khả dụng VKD/NĐC

2010

3,579,651,336,314 3,056,983,382,096 422,224,191,778 2,634,759,190,318 994,892,145,996 37,76%

Năm Vốn khả dụng Giá trị rủi ro thịtrường Giá trị rủi rohoạt động

Giá trị rủi ro

thanh toán Tổng giá trị rủiro

Tỷ lệ vốn khả dụng

320,425,944,86 21,633,462,017

TTΛ A11, . „ , . , 4 , Tà ĩ sản Iuu động

Hệ sô khả năng thanh toán ngăn hạn =— ----7— ---

Nợ ng ăn hạn

J Năm 2010

Hệ sô khả năng thanh toán ngăn hạn= j ' r,r√ _--- 1.8574

fe & 734,391,425,656

J Năm 2011

ττ^ A 1 1 , . ... 4 1 3,024,138,188,990 1

Hệ sô khả năng thanh toán ngăn hạn=_______________=1,2076b b

■ 2,5 04,2 5 5,6 78,0 2 9 ,

J Năm 2012

ττ^ A 1 1 , . ... 4 1 1,182,817,149,566 1 _

TTΛ A11, . „ , , ' , , Tà i sản Iuu động-Hầng tồn khO

Hệ sô khả năng thanh toán nhanh =--- ---—■— ---

ợ ă ạ

J Năm 2010

ττ^ A11, ... 1,363,625,837,143 1

Hệ sô khả năng thanh toán nhanh=b ' = 1.8568

734,391,425,656

J Năm 2011

ττ^ A11, ... 3,023,744,383,445

Hệ sô khả năng thanh toán nhanh= 2 504 255 678 029 = 1,2074

J Năm 2012

ττ^ A11, ... 1,182,482,343,381 1 __

Hệ sô khả năng thanh toán nhanh= 620 172 207 978 = 1,8764

Phụ lục 2

Bảng tính tỷ lệ vốn khả dụng/ tổng nợ điều chỉnh năm 2010

chứng khoán (P i ) 1 VNM 25.493400% 0.684723% 20% -19.315277% 0.037307993 0.009511076 5.0986800% SAM 18.513500% -3.620642% 10% -13.620642% 0.018552189 0.003434659 1.8513500% HAG 2.123700% -0.493647% ^^8% -8.493647% 0.007214204 0.000153208 0.1698960% ■4 ASM 16.362100% 4.916913% 20% -15.083087% 0.022749951 0.00372237 3.2724200% LGL 10.288100% -4.492244% ^7% -11.492244% 0.013207168 0.001358767 0.7201670% "6 GTT 5.419800% -11.284929% ^5% -16.284929% 0.026519892 0.001437325 0.2709900% "7 NTL 5.849400% -4.682395% 15% -19.682395% 0.038739667 0.002266038 0.8774100% 1 Trái phiếu BIDV( 5 năm) 11,95% 30,7903% 30,7903 % “0% “0% “0% 3.679441% E(Rp) 12.2609130% δ 0.147930534 VaR 0.021883443 Phụ lục 3:

Danh sách chứng khoán Tỷ trọng (Pi ) R1____________ E(Ri ) R i -E(Ri ) [R i -E(R i)] 2 P i ×[R i - E(Ri )] 2 P i ×E(Ri ) 1 AVF 20.96388% -6.21400% 20% -26.21400% 0.068717368 0.014405827 4.1927760% “2 LGL 19.83029% -8.73190% 15% -23.73190% 0.056320303 0.011168479 2.9745435% 1 ^^C47 1.39196% -4.51326% ^^5% -9.51326% 0.009050208 0.000125975 0.0695980% ^4 NBB 13.81766% -4.17469% 14% -18.17469% 0.033031926 0.004564239 1.9344724% TCR 1.06218% -4.03906% ^^8% -12.03906% 0.014493896 0.000153951 0.0849744% ~6 VCB 20.73082% -2.64114% 20% -22.64114% 0.05126213 0.01062706 4.1461640% ^7 ISI 1.26805% -6.33836% ^7% -13.33836% 0.017791184 0.000225601 0.0887635% TSI 0.62476% -10.21052% ^^5% -15.21052% 0.02313599 0.00014455 0.0312382% ^9 SCD 3.34857% -6.33011% 10% -16.33011% 0.02666724 0.00089297 0.3348570% 10 SMC 0.53681% -7.98106% ^^8% -15.98106% 0.025539434 0.000137098 0.0429448%

"ĩĩ Trái phiếu BIDV( 5 năm) 15,42502% 30,7903% 30,7903% ^0% “0% “0% 4.7494099%

E(Rp )______________________ 13.9003318%

δ _______________________ 0.206023656

VaR_______________________ 0.042445747_______________________

khoán___________ (Pi ) E(Ri)] E(Ri)] 1 LGL 15.61409% -4.47298% 10.00000 % -14.47298% 0.020946726 0.003270641 1.56140900% NBB 19.38012% -5.08697% 15.00000 % -20.08697% 0.040348646 0.007819616 2.90701800% IPP 15.49705% -8.49342% 20.00000 % -28.49342% 0.081187476 0.012581664 3.09941000% ■4 ICL 5.02849% 1.92125% 19.00000 % -17.07875% 0.029168371 0.001466729 0.95541310% HGM 28.48394% 1.13302% 18.00000 % -16.86698% 0.028449509 0.008103541 5.12710920%

"6 Trái phiếu BIDV 14.99631% 30.7903% 30.7903% ^0% ^0% ^0% 4.61740884%

E(Rp) 13.65035930%

0.182324409

VaR 0.03324219

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lí rủi ro tại công ty cổ phần chứng khoán NH đầu tư và phát triển việt nam (BSC) khoá luận tốt nghiệp 155 (Trang 88 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w