Tiến trìnhtổ chức các hoạt động dạ y học:

Một phần của tài liệu GA DAY THEM VAN 8 (Hay) (Trang 88 - 93)

1 Kiểm tra: ? Vai xã hội là gì ? Khi tham gia hội thoại cần lu ý điều gì ?

2-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần

đạt

? Đọc lại đv m.tả cuộc trò chuyện giữa bé Hồng và ngời cô ? ? Trg cuộc hội thoại đó, mỗi nv nói bao nhiêu lợt ?

- Bà cô 5 lợt, hồng 2 lợt. - Các lợt lời của bà cô

1- Hồng mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? 2- Sao lại không vào…?

3- Mày dại quá cứ vào đi tao chạy cho tiền tàu………chứ 4- Vậy mày hỏi cô Thông…….

I. Nội dung ôn luyện 1- L ợt lời trong hội thoại:

5- Mờy lại rằm tháng tám…….. - Các lợt lời của Hồng

1- Không, cháu không muốn vào 2-Sao cô biết mợ con có con?

? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đc nói nhng Hồng không nói ?

-Bình thờng thì sau mỗi câu hỏi của ngời cô, Hồng phải trả lời bằng một câu nói, tức là sau lợt lời của ngời cô là đến lợt lời của Hồng. Nh- ng ở đây, Hồng lại im lặng, đó cũng là cách thể hiện một lợt lời). ? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của ngời cô ntn?

- Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của Hồng đối với ngời cô.

? Vì sao Hồng không cắt lời ngời cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe ?

- Vì Hồng ý thức đc rằng Hồng là ngời vai dới, không đc phép xúc phạm ngời cô.

? Qua tìm hiểu VD, em hiểu thế nào là lợt lời trg hội thoại ? Khi tham gia hội thoại cần chú ý gì ?

- Một h/s phát biểu, một h/s đọc ghi nhớ sgk

? Qua cách m.tả cuộc thoại giữa các nv cai lệ, ngời nhà lí trởng, chị Dậu và anh Dậu trg đoạn trích Tức nc vỡ bờ, em thấy tính cách của mỗi nv đc thể hiện ntn ?

- Sự thay đổi từ ngữ xng hô của chị Dậu trg cuộc hội thoại: cháu- ông -> tôi- ông ->bà- mày cùng với những chi tiết m.tả nét mặt, hành động đã thể hiện khá rõ tính cách của chị Dậu là rất yêu thơng chồng, tỉnh táo, thông minh trg ứng xử, khi cần thì nhẫn nhục chịu đựng nhng khi bị đẩy vào đờng cùng thì lai quyết liệt chống trả.

-Cai lệ nói nhiều câu cộc lốc, thô lỗ cùng với những chi tiết m.tả cử chỉ, giọng nói hầm hè, hành động côn đồ làm hiện lên tính cách hung bạo, mất hết tính ngời. -Đọc đoạn trích. II-Luyện tập: Bài1tr/102/ sgk Bài 21tr/

? Sự chủ động tham gia hội thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ng- ợc chiều ntn ?

- Thoạt đầu, cái Tí nói nhiều hơn và rất hồn nhiên, còn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều hơn. ? Tác giả m.tả diễn biến cuộc hội thoại nh vậy có hợp với tâm lí nv không ? Vì sao ?

- Tác giả m.tả diễn biến cuộc thoại nh vậy rất phù hợp với tâm lí nv: Thoạt đầu cái Tí rất vô t vì nó cha biết là sắp bị bán đi, còn chị Dậu thì đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng. Về sau, cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả 2 đứa con nghe lời mẹ

? Việc t.g tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện ntn ?

- Việc t.g tả cái Tí hồn nhiên kể lể với mẹ những việc nó đã làm nh khuyên bảo thằng Dần để phần những củ khoai to hơn cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ,... càng làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang và càng tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí.

102 /sgk

.

3.củng cố-H ớng dẫn :

-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3,4 (103 ).

-Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).

---Tuần 34 Tiết 2 Tuần 34 Tiết 2

Ngày soạn:24/4/2010 Ngày dạy: 26/4/2010

Ôn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu

-Trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trg câu, cụ thể là: Khả năng thay đổi trật tự từ, hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.

-Hình thành ở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trg nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả t tởng, tình.cảm của bản thân.

B-Chuẩn bị:

G/v : Đồ dùng: Bảng phụ chép ví dụ.Soạn giáo án H/s :Học bài và làm bài theo hớng dẫn của thầy

C-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

1- Kiểm tra:

Thế nào là lợt lời ? Khi tham gia hội thoại cần chú ý gì ?

2-Bài mới: Giáo viên giới thiệu : Để nội dung thông báo có sức cuốn

hút ngời đọc, ngời nghe đôi khi ngời viết phải thay đổi trật tự từ trong câu .Có những cách thay đổi nào bài học hôm nay chúng ta cùng ôn lại

Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần đạt

? Việc sắp xếp trật tự từ trong câu có tác dụng nh thế nào ?

- Một h/s phát biểu, Một h/s đọc ghi nhớ sgk * Hs đọc ví dụ (bảng phụ).

Ví dụ 1:

a-Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay

anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu .

Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất,

chạy đến đỡ lấy tay hắn.

b-..., cai lệ và ngời nhà lí trởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thớc và dây thừng

? Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm thể hiện điều gì ?

-Gv:trong VB Tức nớc vỡ bờ có nhiều chi tiết cho thấy cai lệ có địa vị XH cao hơn ngời nhà lí trởng.

I. Nội dung ôn

luyện 1-Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ: ->Thể hiện thứ tự trc sau của các hành động. ,->Thể hiện thứ bậc cao thấp của nv, thể hiện thứ tự tơng ứng với trật tự của cụm từ đứng trớc.

Trật tự từ ở đây cũng có thể phản ánh thứ tự xuất hiện của các nv vật: cai lệ đi trớc, ngời nhà lí trởng theo sau. Trật tự trong cụm: roi song, tay thớc và dây thừng ứng với trật tự của cụm từ đứng trớc: cai lệ mang roi song, còn ngời nhà lí trởng mang tay thớc và dây thừng.

Ví dụ 2:

a-Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng

lúa chín.

Vì nó có sự hài hòa về ngữ âm và có nhịp điệu hơn. b-Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ

làng, giữ nớc.

c-Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa

chín, giữ nớc.

? So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ

trong các bộ phận câu in đậm ?

? Từ những điều phân tích ở mục I và II, hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?

* Hs đọc 3 đoạn văn, thơ.

a->Kể tên các vị anh hùng DT theo thứ tự xúât hiện của các vị ấy trong LS.

b->Đặt cụm từ đẹp vô cùng trớc hô ngữ TQ ta ơi để nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới đợc giải phóng. ->Đảo hò ô lên trớc để bắt vần với sông Lô (vần lng), tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nớc, đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trớc (vần chân: ngạt- hát). Nh vậy ở đây, trật tự từ đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm cho lời thơ. c- ->Lặp lại các từ và cụm từ mật thám, đội con gái

-> Có hiệu quả diễn đạt cao hơn. III-Luyện tập: ? Giải thích lí do sắp xếp và tác dụng của trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm ?

đầu 2 vế câu là để LK chặt chẽ câu ấy với câu đứng tr- ớc.

3Củng cố-H ớng dẫn:

-Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập),

Ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tuần 34

Một phần của tài liệu GA DAY THEM VAN 8 (Hay) (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w