Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học

Một phần của tài liệu GA DAY THEM VAN 8 (Hay) (Trang 38 - 40)

C. Tiến trìnhtổ chức các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học

Trong quá trình học . 2 . Bài mới :

Tiết 1

Ôn tập bài :Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Đọc thuộc lòng bài thơ ?

?Nêu cảm nhận của em về bài vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác?

Gv gọi từng học sinh một đứng lên trình bày . Giáo viên nhân xét bổ sung :

Hai câu đầu nhà thơ t nhận mình là Hào kiệt Phong lu -ngời có tài chí, phong thái ung dung, đ- ờng hoàng.

- Điệp từ “vẫn”

- Khẳng định phong thái ung dung, đàng hoàng của một bậc anh hùng không thay đổi trong bất kì hoàn cảnh nào.

- Nhịp thơ thay đổi từ 4/3 ->3/4 với giọng thơ pha chút đùa vui, dí dỏm.

- PBC quan niệm rằng con đờng cứu nớc là một chặng đờng dài đầy chông gai. Để về đến đích cần phải có quyết tâm cao nhng do những khó khăn khách quan thì nhà tù là nơi dừng chân tạm nghỉ để rồi lại tiếp tục đi tiếp (quan niệm này không chỉ của riêng PBC mà của cả các nhà Cách mạng nói chung).

- Giọng thơ trầm hẳn xuống để bộc bạch tâm sự của mình.

- Là “khách không nhà”và là “ngời có tội”.

- Tác giả tự nhận mình là ngời tự do đi đây đi đó giữa thế gian.

- Là cách gọi mỉa mai về hành động khủng bố ngời yêu nớc của thực dân Pháp (chúng gọi ngời yêu n- ớc là ngời có tội).

Hs trình bày hai câu tiếp .

Giọng thơ trầm lắng + phép đối sử dụng rất chỉnh góp phần bộ lộ tình cảm và tâm sự của tác giả đồng thời nổi bật lên khí phách hiên ngang trong hoàn cảnh tù đày.

- Giọng thơ trở lại hao hứng, sảng khoái. - Lối nói khoa trơng và phép đối

I. Nội dung ôn luyện 1. Hai câu đề

- hai câu đề với giọng điệu cứng cỏi pha chút đùa vui diễn tả một phong cách ung dung, bình thản, đàng hoàng trớc tù ngục và quan niệm sống của ngời tù Cách mạng.

2) Hai câu thực :

- Tâm trạng đau đớn, gắn nỗi đau của bản thân với nỗi đau của dân tộc. Vì mất nớc nên ngời anh hùng trở thành ngời có tội. Đó là nỗi đau của một ng- ời anh hùng cứu nớc. 3) Hai câu luận

- Gợi tả khí phách hiên ngang, hoài bão lớn lao, kì vĩ của ngời anh hùng.

- Bộc lộ rõ nét cụ thể khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt

Bủa tay/ ôm chặt/ bồ/ kinh tế Mở miệng/ cời tan/ cuộc/ oán thù.

?Phân tích, trình bày cảm nhận về hai câu cuối? - Điệp từ “còn”

- > lời thơ đanh thép, hùng hồn.

- Khẳng định ý chí hiên ngang, bất khuất, coi th- ờng tù ngục và cái chết

– còn sống là còn chiến đấu, còn tin tởng vào sự nghiệp chính nghĩa của mình vì thế mà không sợ bất kì thử thách nào?

- Khẳng định ý chí hiên ngang, bất khuất, coi thờng tù ngục và cái chết tin tởng vào sự nghiệp chính nghĩa

3 . Củng cố , h ớng dẫn về nhà :

- Gv nhắc lại những nội dung của buổi học . - Y/c hs về nhà học bài .

---

Ngày soạn :5/12/09

Ngày dạy : 12/12/09 Tiết 2

Ôn tập bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (tiếp) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

(?) Đọc bài thơ em hiểu gì về giá trị nội dung và hình thức của văn bản này?

1- Hãy tìm thêm những bài thơ thể hiện phẩm chất tốt đẹp của ngời tù yêu nớc.

- GV cung cấp thêm kiến thức về luật đối (ở 4 câu thực và luận)?

Đờng luật.Câu 3,4; câu 5,6 bắt buộc phải đổi ý, đổi lời.

Đã/ khách không nhà/ trong/ bốn biển Lại/ ngời có tội/ giữa/ năm châu Bủa/ tay/ ôm chặt/ bồ/ kinh tế Mở miệng/ cời tan / cuộc/ oán thù.

-> Tạo nên sự đăng đối, hài hoà làm cho tầm vóc nhân vật trở nên lớn lao, kì vĩ.

* Bài tập :Em hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận về hai câu thơ mà em yêu thích nhất? Hs làm bài. G v hớng dẫn h/s trình bày, nhận xét phần bài làm .

II. Giá trị nghệ thuật

và nội dung 1. Hình thức: lời thơ hào hùng trong thể thất ngôn bát cú có sức lôi cuốn mạnh mẽ ngời đọc.

2. Nội dung: thể hiện phong thái ung dung, đàng hoàng, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nớc trong chốn lao tù của nhà yêu nớc PBC. -> Đây chính là những phẩm chất tốt đạp của những ngời tù yêu nớc những năm đầu thế kỉ XX. III. Luyện tập Tiết 3

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? đọc thuộc lòng bài” Đập đá ở Côn Lôn” ?

?Hãy phân tíchbốn câu thơđầu của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn?

Hs trình bày .

- Ngời tù xng là “ làm trai” , đồng nghĩa là làm anh hùng , trí anh hùng…

- Đứng giữa đất Côn Lôn, đứng giữa biển rộng núi cao đội trời đạp đất.

(sừng sững hiên ngang toát lên vẻ đẹp hùng tráng)

? Trình bày nghệ thuật và nội dungbốn câu thơ đầu ?

Bằng bút pháp ẩn dụ khoa trơng câu thơ miêu tả chân thực công việc lao động nặng nhọc vất vả và khắc hoạ tầm vóc khổng lồ,sức mạnh to lớn, khí thế hiên ngang

lừnglẫy nh bớc vào cuộc chiến đấu.

- Ngời tù làm công việc đập đá hết sức nặng nhọc nhng họ đã biến công việc nặng nhọc đó thành công việc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh của con ngời có sức mạnh thần kì

? Cảm nhận khái quát của em về hình ảnh ngời tù đập đá?

Cho hs trình bày cảm nhận Gvnhận xét .

? Đọc và phân tích bốn câu thơ cuối

+ Tháng, ngày: thời gian không phải là một sớm một chiều, mà dài dằng dặc, triền miên qua nhiều năm tháng, dẻo dai bền bỉ. + Ma, nắng: thử thách vất vả, gian khổ. + Thân sành sỏi, dạ sắt son: ý chí chiến đấu

Bằng hình ảnh ẩn dụ đối lập tơng phản tác giả đã khẳng định: Dù gặp gian khổ hiểm nguy tác giả vẫn bền gan, vững chí, đó là tấm lòng son sắt của ngời chiến sĩ cách mạng không gì lay chuyển nổi.

- Hình ảnh ẩn dụ, đối lập, giữa những ngời dám mu đồ sự nghiệp lớn đánh giặc cứu n- ớc, cứu dân đầu thế kỉ XX. Một công việc

I. Nội dung ôn luyện

1.Bốn câu thơ đầu:

Hình ảnh ngời tù cách mạng trong t thế ngạo nghễ vơn cao ngang tầm vũ trụ. Biến một công việc đập đá lao động c- ỡng bức mệt nhọc vất vả thành một công việc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh của con ngời có sức mạnh thần kì.

Một phần của tài liệu GA DAY THEM VAN 8 (Hay) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w