1. Kiểm tra :
? Trình bày cảm nhận của em về bài thơ “Tức cảnh Pác bó” 2 . Bài mới : giới thiệu bài :
Bài “ Ngắm trăng” và “ Đi đờng”là hai trong những bài thơ hay của chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong thời gian ngời bị bọn Tởng Giới Thạch bắt giam trong nhà lao tỉnh Quảng Đông Trung Quốc .
Tiết 3 Ôn bài Ngắm trăng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Giáo viên: Trong thời gian bị giam cầm ở nhà tù Tởng Giới Thạch Bác Hồ luôn cảm thấy đau khổ và bị mất tự do. Trong một đêm trăng rất đẹp Hồ Chí Minh đã bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn thả hồn mình vào thiên nhiên để ngắm trăng và viết nên bài thơ này.
? Hồ Chí Minh đã ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? Trong tù không rợu, cũng không hoa .
? Sự thật nào đợc nói tới trong câu thơ ? - Trong tù. ? E m có những suy nghĩ gì về hoàn cảnh này ?
- Hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn mọi thứ, giam cầm, mất tự do. ? Sự thiếu thốn đó đợc biểu hiện qua những từ ngữ nào ?
- “ vô” , “ diệc vô ” .
? Nghệ thuật gì đợc sử dụng? Tác dụng?
- Nghệ thuật: Điệp từ “ vô” ( không) nhấn mạnh sự thiếu thốn đến nghiệt ngã.
? Tại sao nói đến sự thiếu thốn ấy tác giả lại chỉ nói đến rợu và hoa?
- Là những thứ gợi thi hứng của thi nhân xa.
=> Đây là những thứ mà thi nhân xa thờng có bên mình để gặp mặt trăng – ngời bạn tri kỉ, tri âm. Có rợu để có thể “cất chén mời trăng sáng”. Nh Nguyễn Trãi đã từng uống rợu dới trăng “đêm trăng hớp nguyệt nâng chén” và Nguyễn Du cũng đã miêu tả trong Truyện Kiều: “Khi chén rợu khi cuộc cờ, Khi xem hoa nở khi chờ trăng lên”.
? Từ câu thơ trên, em cảm nhận gì về tâm trạng của Bác lúc này? 1. Trình bày cảm nhận của em về bài thơ –Ngắm trăng– . Câu 1:
? Trong lao tù với biết bao gian khổ mà Ngời vẫn muốn th- ởng thức cái đẹp trọn vẹn . Bác không vớng bận những ách nặng về vật chất, tâm hồn vẫn tự do , vẫn thèm đợc hởng
. Từ tâm trạng đó của Bác , em cảm nhận thêm đợc điều gì ở Ngời ?
Giải thích nghĩa các từ “nại nhợc hà” ? ( biết làm thế nào? ) “ nại nhợc hà” : thể hiện cảm xúc bối rối , xốn sang , bức bối trớc cảnh quá đẹp .
“ khó hững hờ” : bày tỏ thái độ bình thản , có phần hờ hững trớc cảnh đẹp .
? Trong hoàn cảnh lao tù với biết bao gian khổ sau một ngày chuyển nhà lao , mà Bác vẫn có cảm xúc bối rối , xốn xang . Qua đó , em có cảm nhận thêm gì về Bác ?
Gv : Đọc câu thơ , chúng ta bắt gặp một tâm hồn nghệ sĩ đích thực . Ngời nghệ sĩ này dù thân đang bị đọa đày nhng tâm hồn không bị vớng bận , mà rung cảm mãnh liệt trớc cáI đẹp .Câu thơ cho ngời đọc cảm nhận 1 tầm vóc thật lớn lao , thật đẹp đẽ của ngời tù – nghệ sĩ HCM .
Hs đọc 2 câu thơ? Diễn đạt lại hai câu bằng ngôn ngữ của em . - Ngời ở trong nhà tù , hớng ra ngoài song sắt để ngắm trăng sáng . Còn ở phía ngoài thì trăng trèo khe cửa ngắm nhà thơ . - H/ ả nhân hóa khiến h/ả ánh trăng không còn là vật vô tri , vô giác mà là con ngời có tâm hồn tinh tế,biết tìm đến với “ thi gia” để tâm sự .
? Qua phép đối và phép nhân hóa , em có cảm nhận gì về mối quan hệ giữa trăng và ngời ?
Với cấu trúc đăng đối , hai câu thơ chữ Hán đã làm nổi bật tình cảm song phơng mãnh liệt của cả ngời và trăng . Với Bác , trăng vốn đã rất gắn bó , đã trở thành tri âm tri kỉ từ lâu .
? Hình ảnh song sắt nhà tù ngăn cách ngời tù ,ngời chiến sĩ trong cuộc giao hòa này có ý nghĩa gì ?
- Vừa có nghĩa đen vừa có tợng trng : Nó tợng trng cho sự tàn bạo , lạnh lùng của nhà tù TGT .
- Trong cuộc ngắm trăng này , song sắt nhà tù trở nên bất lực , vô nghĩa trớc những tâm hồn tri âm tri kỉ tìm đến với nhau . ? Từ sự phân tích trên , em cảm nhận gì về h/a Bác ?
GV : Đọc bài thơ , ngời đọc cảm thấy ngời tù không chút bận tâm về những cùm xích , đói rét , muỗi rệp , ghẻ lở …của chế độ nhà tù khủng khiếp , cũng bất chấp song sắt thô bạo của nhà tù để tâm hồn đợc bay bổng , tìm đến đối diện đàm tâm với vầng trăng tri âm .ngắm trăng vừa thể hiện tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc , mạnh mẽ , va thể hiện sức mạnh tinhthần to lớn của ngời chiến sĩ . ở bài thơ này , chúng ta lại thấy đợc 2 hình ảnh trong con ngời Bác : h/a thi sĩ – ngời chiến sĩ .
cái đẹp Câu 2 - Bác đang rung động mãnh liệt trớc cảnh trăng đẹp dù đang là thân tù - Tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp. Câu 3 - 4 - Trăng và ngời có quan hệ gắn bó , giao hòa cùng nhau . Trăng và ngời chủ động tìm đến với nhau , ngắm nhau say đắm .
- Hai câu thơ cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của ngời chến sĩ – thi sĩ . Đồng thời cũng thể hiện tình yêu thiên nhiên say đắm của Bác
3. Củng cố , h ớng dẫn về nhà :
- Giáo viên khái quát nội dung toàn bài - H/s viết thành bài hoàn chỉnh
Tiết 4: Ôn bài Đi đờng
? Câu thơ mở đầu nói về điều gì ?
- Chuyện đi đờng khó khăn gian khổ.Nhấn mạnh sự trải nghiệm thực tế. Đó là những suy ngẫm, thấm thía đợc Hồ Chí Minh đúc rút từ bao cuộc chuyển lao, đi đờng. Nỗi gian lao của ngời đi bộ trên đờng núi là điều nhiều ngời cũng biết, nhng không phải ai cũng cảm nhận thấm thía, sâu sắc nếu nh mình không trực tiếp trải qua.
?Ngoài nghĩa trên ,câu thơ còn gợi cho em suy nghĩ đến điềugì?
? Câu thơ thứ hai có ý nghĩa nh thế nào với câu đầu ? Làm sáng tỏ hơn ý nghĩa của câu đầu : hết dãy núi này đến dãy núi khác nhiều lớp núi chồng lên nhau .
Hs đọc câu thứ 3 .
? ở câu thơ này , nhà thơ sử dụng lại từ “ trùng san” > Đó là kiểu điệp gì ? Tác dụng của nó ?
Đó là lối điệp vòng tròn , bắc cầu làm cho mạch thơ nối liền tạo cảm giác liên miênkhông dứt , kéo dài của cảnh vật .Và có khi nó mở ra ý thơ mới , bất ngờ . ? Câu thơ này tác giả khái quát quy luật gì ?
-> Đó là quy luật của việc đi đờng, nhng cũng là quy luật của cuộc đời, quy luật của xã hội.
? ở câu thơ này , h / a ngời tù mang dáng vẻ gì ? H/ả nhân vật trữ tình không còn là ngời đi đờng vô cùng vất vả với trớc mắt , sau lng chỉ toàn núi cao rồi lại núi cao trập trùng nữa mà trở thành ngời chiến thắng , ngời chinh phục gian khổ để đứng ở chỗ tốt nhất mà th- ởng ngoạn .
? Đọc câu cuối ?
? Câu thơ diễn tả điều gì ?
Câu thơ diễn tả kết quả của con đờng đi .Đứng ở trên đính núi cao nhất sẽ nhìn thấy bao la trời đất , núi non trong tầm mắt .
? Câu thơ cho em hình dung gì về t thế của ngời tù lúc này ?
Ngời tù bị đọa đày bỗng biến thành du khách ung dung , say sa ngắm cảnh đẹp.
? Theo em , ngoài nghĩa trên , em còn cảm nhận thêm ý nghĩa nào nữa ?
Câu thơ có ý nghĩa lớn lao : con đờng núi gian khổ , hiểm trở gợi h/a con đờng cáchmạng . H/a con ngời ung dung ngắm cảnh kia là ngời chiến sĩ đứng trên đỉnh cao chiến thắng sau bao gian khổ hi sinh .
2.Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ –Đi đ ờng–
1.Câu thơ mở đầu - Cuộc đời khó khăn , đờng đời cũng gian khó . * Câu (2). Hết khó khăn này đến khó khăn khác, thử thách ý chí nghị lực của ngời tù. * Câu (3). -> Con đờng khó khăn dù có dài triền miên thì cũng đến lúc kết thúc. - Càng nhiều thắng lợi càng nhiều gian truân, khép lại việc đi đ- ờng, mở ra một chặng đờng mới, vị thế mới.
* Câu (4).
-> Câu thơ nói lên niềm hạnh phúc lớn lao của ngời chiến sĩ cách mạng hoàn toàn thắng lợi sau bao gian khổ hi sinh
3. Củng cố- H ớng dẫn :
- Về viết thành bài hoàn chỉnh :Trình bày cảm nhận của em về một trong hai bài thơ trên
Ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tuần 27
Tuần 28 Tiết 1–
Ngày soạn:13/3/2010 Ngày dạy:20/3/2010
ôn bài Chiếu dời đô.
(Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn
A. Mục tiêu cần đạt:
- HS thấy đợc khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh
- Thấy đợc sức thuyết phục to lớn của chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để làm văn nghị luận.
- RKN phân tích lý lẽ và dẫn chứng trong văn bản nghị luận trung đại: Chiếu.
B. Chuẩn bị:
- Câu hỏi, nội dung cảm nhận