Tiến trìnhtổ chức các hoạt động dạy và học:

Một phần của tài liệu GA DAY THEM VAN 8 (Hay) (Trang 33 - 38)

1 . Kiểm tra bài cũ: 2 . Bài mới

Tiết 1

Ôn tập bài bài toán dân số

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Nêu nội dung chính của bài toán dân số ? Hs trình bày :văn bản trình bày về sự gia tăng dân số trên thế giới đang rất nhanh .

? Để làm nổi bật vấn đề gia tăng dân số rất nhanh trên thế giới , ngời viết đã đa ra những ý chính nào ?

Tốc độ gia tăng dân số đã đợc đặt ra từ thời cổ đaị.

Tốc độ gia tăng dân số dựa vào Kinh thánh . Dựa vào khả năng sinh sản của phụ nữ .

? Có thể rút ra kết luận gì giữa sự liên quan về dân số và sự phát triển kinh tế xã hội?

Học sinh thảo luận làm bài Học sinh đọc bài

Giáo viên nhân xét bổ sung

1. Bài toán dân số :

Rõ ràng sự gia tăng dân số tỷ lệ thuận và đi cùng với nghèo khổ. đói rét lạc hậu và tỷ lệ nghịch với sự phát triển kinh tế, văn hoá của một quốc gia, một dân tộc, rộng hơn là cả nhân loại. Ng- ợc lại khi kinh tế, văn hoá, giáo dục và xã hội càng kém phát triển thì càng khó khống chế đợc. Sự bùng nổ và gia tăng dân số là hai yếu tố tác

? Vậy hớng tìm ra đáp án cho bài toán hóc búa về dân số là gì? Ta sang phần kết bài:

(?) Quan văn bản Bài toán dân số em học tập đ- ợc gì về cách lập luận của tác giả ?

+ Cách dẫn tự nhiên, khéo léo.

+ Dẫn chứng cụ thể, đầy đủ, chính xác. + Lập luận bằng những lý lẽ chặt chẽ lôgic. => Tạo tính thuyết phục, lôi cuốn hấp dẫn ngời đọc.

(?) Bài báo của Thái An mang đến bức thông điệp gì cho chúng ta?

GV: Tác dụng của văn bản nhật dụng là nội dung luôn gần gũi, bức thiết với cuộc sống trớc mắt của mỗi con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện đại và để có một văn bản đi đợc vào lòng ngời mang tính thuyết phục phải vận dụng nhiều phơng pháp: lập luận-tự sự-chứng minh- giải thích.

Bài tập :

? Em có nhận xét gì về tình hình gia tăng dân số của địa phơng em ? Em có đánh giá gì về thực trạng dân số của xã em ?( thái độ , nguyên nhân , hậu quả …)

động lẫn nhau vừa là nguyên nhân vừa là kết quả.

- Tác giả báo động về nguy cơ bùng nổ gia tăng dân số. Đó chính là một hiểm hoạ cần đợc ngăn chặn kịp thời – là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia và cả nhân loại.

Tình hình gia tăng dân số của địa phơng em

Tiết 2

Ôn tập bài dấu ngoặc kép Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Dấu ngoặc kép có chức năng gì ? Hs trình bày . GV hớng dẫn HS làm bài tập 1 (SGK) trang 135. - HS trao đổi nhóm. - Bảng phụ ghi đề bài: - GV dùng bảng phụ với VD: Trong tất cả những cố gắng của các nhà khai hoá nhằm bồi dỡng cho dân tộc Việt Nam và dìu dắt họ lên con đờng tiến bộ(?)thì phải kể việc bán ruộng đi cỡng bức(!)

(Nguyễn ái Quốc)

? Dấu ngoặc đơn trong VD trên có gì đặc

I. Lí thuyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tác dụng của dấu hai chấm :

II. Luyện tập

1.Bài 1(135)/sgk

a, Qua các cụm từ…bài thơ. -> Giải thích.

b, Chiều dài của câu…ngắn. -> Thuyết minh

biệt?

- Không chứa từ, cụm từ.

- Chứa dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm. ? Dấu ngoặc đơn có chứa dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm biểu thị sắc thái tình cảm gì?

- tỏ ý hoài nghi - tỏ ý mỉa mai

=> Chú ý: (?) và (!) trờng hợp đặc biệt GV dùng bảng phụ ghi bài tập a, b, c

- Gọi 3 HS, mỗi em đính 1 đáp án cho câu thích hợp.

a- Giải thích b- Lời đối thoại c- Thuyết minh

? Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm có nét gì chung và khác nhau?

=> GV chốt lại

- Chung: tác dụng thuyết minh, giải thích - Khác: cách viết

- Phần trong ngoặc đơn, có thể bỏ, nghĩa câu không đổi.

- Phần sau dấu hai chấm, không thể bỏ, nghĩa câu hoàn chỉnh.

2.Bài 2 (136)/sgk

a- Giải thích b- Lời đối thoại c- Thuyết minh

Ngày soạn :28/11/09 Ngày dạy? 5/12/09

Tiết 3

Ôn tập bài dấu hai chấm

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Nhắc lại công dụng của dấu hai chấm ? Hs trình bày .

- GV hỡng dẫn HS phân tích đề bài. ?Bài tập 3 cho ta điều kiện gì? - Đoạn văn

? Đề yêu cầu ta làm gì? - Bỏ dấu hai chấm. GV gọi hai HS đọc

- 1 HS đọc đoạn văn có dấu hai chấm, chú ý ngắt câu.

- 1 HS đọc đoạn văn không có dấu hai chấm, chú ý đọc liền mạch.

? Em có nhận xét gì về ý của đoạn văn?

Viết đoạn văn trong đó có sử dụng thán từ , trợ từ , dấu hai chấm , dấu ngoặc đơn . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I Lí thuyết :

Công dụng của dấu hai chấm II. Luyện tập

3.Bài tập 3 : tr/ 136/ SGK

Hs làm bài .

Gv gọi 2 hs đọc bài và sửa lỗi . Cho h/s tham khảo đoạn văn mẫu: + Ngay cả,này -> trợ từ

+ Ôi, chao ôi -> thán từ

+ Chứ -> tình thái từ Buổi chiều ở biển thật đẹp, ngay cả Bình một ngời nổi tiếng lầm lì cũng phải xuýt xoa: “Ôi, thật tuyệt”. Mặt trời đỏ sậm nhoè dần, mặt biển thì d- ờng nh rộng mãi ra và càng trở nên huyền bí. Chao ôi tiếng sóng biển ì ầm hoà trong tiếng gió nhạc cứ mơ hồ văng vẳng. Bình hỏi tôi: “Này, hình nh cậu cũng yêu biển lắm phải

không ?”.Tôi khẽ gật đầu: “ Ai mà dửng dng trớc biển đẹp nh thế kia cơ chứ?”

Tiết 4 :

Ôn tập bài dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Học sinh thảo luận làm bài Học sinh đọc bài

Giáo viên nhân xét bổ sung

a- Đánh dấu hai đầu lời dẫn trực tiếp (câu nói của Lão Hạc tởng nh là con chó Vàng muốn nói với lão)

b- Dùng để đánh dấu từ ngữ đợc dùng với hàm ý mỉa mai.

c- Dùng để đánh dấu hai đầu lời dẫn trực tiếp. d- Dùng để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. e- Đánh dấu từ ngữ đợc dẫn trực tiếp từ hai câu thơ.

Học sinh làm bài Học sinh đọc bài

Giáo viên nhân xét bổ sung

a- Đặt dấu hai chấm sau “cời bảo”-> dùng báo trớc lời đối thoại.

Dấu ngoặc kép ở “cá tơi”và“tơi”->dùng đánh dấu từ ngữ đợc dẫn lại.

b- Đặt dấu hai chấm sau “chú Tiến Lê”-> dùng để báo trớc lời dẫn trực tiếp.

c- Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn”-> dùng báo trớc lời dẫn trực tiếp.

1.Bài 1 (142/sgk)

- Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại “đây là… một sao”-> dùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp. Hs đọc bài , làm bài :

a- Dùng dấu ngoặc kép vì dẫn lại lời dẫn trực tiếp (lời của Bác Hồ đợc nhắc lại y nguyên) b- Không dùng dấu ngoặc kép vì là lời dẫn gián tiếp

4- Phát phiếu học tập

- HS viết đoạn văn nội dung tự chọn trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm (nếu có điều kiện cho HS viét vào giấy trong cho lên đèn chiếu)

- GV cho HS nhận xét rồi sửa chữa.

3..Bài 3 (142)

4, Bài 4 Viết đoạn văn

3. Củng cố , h ớng dẫn về nhà : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Y/c hs học bài

Ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tuần 15

Ban giám hiệu ký duyệt

Tuần 16 tiết 1,2,3

Ngày soạn :5/12/09 Ngày dạy : 11/12/09

Ôn tập tiếng Việt ,Văn . A. Mục tiêu cần đạt :

Giúp hs tiếp tục :

Củng cố thêm cho hs kiến thức về nội dung cũng nh nghệ thuật của bài “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” .

- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học

- Bồi dỡng tình yêu đối với các tác phẩm văn học cho học sinh. B . Chuẩn bị :

- GV ; Soạn giáo án .Đáp án cho từng câu hỏi - Hs : học bài .

Một phần của tài liệu GA DAY THEM VAN 8 (Hay) (Trang 33 - 38)