Bốn câu thơ cuối:

Một phần của tài liệu GA DAY THEM VAN 8 (Hay) (Trang 40 - 45)

C. Tiến trìnhtổ chức các hoạt động dạy học:

2- Bốn câu thơ cuối:

- Ta thấy đợc một hình ảnh đẹp ngang tàng lẫm liệt của ngời anh hùng cứu nớc, dù gặp gian nguy mà không sờn lòmg nản chí - ông rất lạc quan tin tởng sắt đá vào sự nghiệp cách

mà ai cũng tin sức ngời có thể làm đợc. Nhng thử thách gian khổ Nữ Oa đội đá vá trời mà đợc xem nh việc cỏn con.

? Qua hình ảnh ẩn du, đối lập giúp em hình dung ra hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng ở bốn câu thơ cuối nh thế nào ?

mạng thắng lợi.

3 . Củng cố , h ớng dẫn về nhà :

Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh ngời tù yêu nớc Phan Châu Trinh Ngày 7 tháng 12 năm 2009

Tuần 16

Ban giám hiệu ký duyệt

Tuần 17 Tiết1,2 : Ngày soạn :12/12/09 Ngày dạy :17/12/09

Ôn tập bài :Đập đá ở Côn Lôn(tiếp) A. Mục tiêu cần đạt :

Giúp hs tiếp tục :

- Củng cố thêm cho hs kiến thức về nội dung cũng nh nghệ thuật của bài “Đập đá ở côn Lôn ” .

- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học

- Bồi dỡng tình yêu đối với các tác phẩm văn học cho học sinh. B . Chuẩn bị :

- GV ; Soạn giáo án .Đáp án cho từng câu hỏi - Hs : học bài .

C . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình học . Trong quá trình học . 2 . Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Qua hai bài thơ trung đại , em

có cảm nhận gì về hình ảnh ngời chí sĩ yêu nớc đầu thế kỉ XX ? Hs trình bày đựơc :

? Tìm trong hai văn bản những

1 . Hình ảnh ng ời chí sĩ yêu n ớc đầu thế kỉ XX .

Hình ảnh ngời chí sĩ trong hai bài thơ đều có những nét giống nhau nh sau : Họ đều là những ngời có phong thái ung dung đờnghoàng trớc cảnh tù đày .

Họ đều có tinh thần lạc quan , tin tởng vào con đờng cách mạng .

điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ ?

?Trình bày cảm nhận của em về hình tợng ngời chiến sĩ cách mạng Phan Châu Trinh

- H/s làm bài .G/v theo dõi

lên cảnh tù , đứng cao hơn ngục tù . 2. Điểm giống nhau về nội dung và

nghệ thuật của 2 bài thơ .

- Về hoàn cảnh sáng tác : Cả hai bài đều đợc sáng tác trong ngục tù , đọa đày .

- Cả hai bài thơ đều là khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bớc khi rơi vào vòng tù ngục

- Tác giả : Đều là những nhà nho yêu nớc, lãnh tụ cách mạng nổi tiếng ở nớc ta đầu thế kỷ XX

- T thế hào hùng, phong thái ung dung, lạc quan tin tởng của ngời vợt lên hoàn chảnh khó khăn, hiểm nguy trong chốn tù đày, không những giữ vững t t- ởng và phẩm chất mà còn sẵn sàng chấp nhận và vợt lên hoàn cảnh, quyết chí thực hiện hoài bão, lý tởng cứu nớc cứu dân .

- Loại thơ tỏ chí tỏ lòng ít thiên về tả thực. Giọng thơ hào sảng, lối nói khoa trơng, vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật với phép đối ở 2 cặp câu thực, luận rất chặt, rất chỉnh

III. Luyện tập Tiết 2 :

Ôn tập văn bản : Muốn làm thằng Cuội .

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Đọc thuộc lòng bài thơ ? ? Nêu tên tác giả

? Nêu nội dung chính của tác phẩm ?

? Phân tích bài thơ trữ tình để làm nổi bật hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ ?

Ngồi dới ánh trăng, nhân vật trữ tình đã có tâm sự

Đêm thu….. chị Hằng ơi ! Trần thế ……nửa rồi .

- Câu thơ là tiếng than, lời tâm sự buồn . + Nhà thơ than thở về nỗi ''đêm thu buồn lắm'' Thi sĩ không chọn đêm hè, đêm xuân, đêm đông, mà lại chọn đêm thu để than thở cùng chị Hằng về nỗi buồn của mình bởi với thi sĩ lãng mạn, thu đồng nghĩa với buồn, thu đồng nghĩa với mộng: gió thu gợi buồn hiu hắt, lá thu vàng gợi buồn mênh mông.

I. Nội dung ôn luyện 1 . Nội dung cơ bản : Thể hiện nỗi chán ghét cuộc sống thực tại và khao khát thoát li .

2 . Phân tích :

+ Đêm thu là một tín hiệu giàu chất thẩm mĩ. Cảnh thu buồn, đêm thu thanh vắng chính là lúc hồn ngời sâu lắng nỗi buồn thi sĩ mới càng chất chứa trong lòng.

+ Tâm trạng của Tản Đà trong đêm thu ấy là tâm trạng “ Trần thế em nay chán nửa rồi” + Lời xng hô là “chị em” - thân thiết khiến lời than thở thật thơng cảm nh lời kêu cứu của ng- ời hoạn nạn

+ Từ lời tâm sự này mà nhà thơ thể hiện nỗi chán ngán với thực tại, bất hoà sâu sắc với xã hội đơng thời.

- Mong muốn thoát li cõi trần đến nơi thanh cao đẹp đẽ, trong sáng .

+ Trong ý nghĩ của thi sĩ, lên với chị Hằng sẽ có bầu có bạn , có ngời tri âm tri kỉ không phải buồn tủi vì cô đơn, thoả ớc mong , thả hồn bay cùng gió cùng mây , giải toả đợc nỗi buồn chán u uất trong cõi lòng.

+ Trong cõi trần gian Tản Đà luôn cảm thấy buồn vì sự trống vắng, cô đơn khắc khoải đi tìm tâm hồntri âm tri kỉ .

- Hs làm bài - H/s trình bày .

+Trớc sự chán ngán c/s , nhà thơ muốn thoát li lên cung Quế (cung trăng) - nơi đẹp đẽ, thanh cao trong sáng - ở cạnh chị Hằng - ngời đẹp . Đó là chốn thoát li thật lí tởng - mơ mộng tình tứ, thoát li bằng mộng tởng, táo bạo, khác bình thờng. + Khát vọng ngông và đa tình đợc sống vui tơi tự do. -> Giờ đây trên cung quế, Tản Đà đợc sánh vai bầu bạn với ngời đẹp Hằng Nga, đợc vui chơi thoả chí cùng mây gió, còn gì thú vị hơn làm sao có thể cô đơn sầu tủi đợc. Tâm hồn thi sĩ nh đang say sa ngây ngất trên cung Quế, bên cạnh chị Hằng .Đây là giây phút thăng hoa kì diệu trong tâm hồn thi sĩ lãng mạn. 3. Củng cố , h ớng dẫn về nhà :

Gv hệ thống lại bài .

Ngày 14 tháng 12 năm 2009 Tuần 17

Tuần 18 tiết 1,2 Ngày soạn: 19/12/09 Ngày dạy

Ôn tâp phân môn văn và Tập làm văn

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức về các bài Hai chữ nớc nhà, Quê Hơng - Rèn kĩ năng cảm thụ văn học

- Bồi dỡng tình yêu đối với các tác phẩm văn học cho học sinh. B.Chuẩn bị:

Gv: Nghiên cứu+ SGA Hs: Học bài và làm bài. C.

Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1 . Kiểm tra bài cũ:

2 . Bài mới:

Tiết 1

Ôn tập bài :Hai chữ nớc nhà

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Em có nhận xét gì về các nhan đề chính, phụ của bài thơ? Tại sao lại đặt nhan đề nh vậy?

- Nhan đề chính: nói mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa nớc và nhà, Tổ quốc và gia đình. Nhng so với nhà thì nớc quan trọng hơn nhiều. Khi cần có thể hi sinh tình nhà, tình riêng cho việc chung, cho nghĩa n- ớc.

- Nhan đề phụ: Suy nghĩ nhân kể lại một câu chuyện lịch sử. Nghĩa là dùng xa để nói nay, dùng quá khứ để nói hiện tại, ôn cố tri tân (ôn cũ hiểu mới) chứ không đơn giản chỉ kể lại lịch sử.

? Có thể khái quát ý chính và cảm xúc bao trùm cả đoạn thơ trích học nh thế nào?

+ HS đọc diễn cảm lại 8 câu thơ đầu.

? Cảnh vật thiên nhiên trong bốn câu thơ đầu đợc miêu tả nh thế nào? Những từ ngữ: mây sầu ảm đạm, gió thảm đìu hiu, hổ hét chim kêu gây cho em cảm giác gì? Có phải đây chỉ hoàn toàn là cảnh thật hoặc phóng đại?

+ HS phân tích, tởng tợng.

I. Nội dung ôn luyện 1, Nội dung bài thơ - Đoạn thơ là lời trăng trối của ngời cha trớc giờ vĩnh biệt, trong bối cảnh bản thân ông bị bắt, bị nhốt trong xe tù, nớc mất nhà tan. Đó là tâm trạng nặng trĩu ân tình, đau đớn, xót xa đợc kể, tả với giọng thơ lâm li, thống thiết.

Đoạn 1: Tâm trạng của ng ời cha trên ải Bắc khi chia tay với con trai Nguyễn Trãi.

* Bối cảnh không gian: cuộc chia ly của ba cha con Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Phi Hùng diễn ra ở một nơi biên giới núi rừng ảm đạm, heo hút. Đây là nơi tận cùng của đất nớc. Đối với cuộc chia ly không có ngày trở lại của ngời cha thì đây là điểm cuối cùng để rồi chia tay vĩnh viễn với quê h- ơng, với non sông Đại Việt. Tâm trạng đau đớn lúc tử biệt sinh ly ấy đã phủ lên cảnh vật một màu tang tóc chia ly, thê lơng và cảnh vật heo hút ảm đạm ấy cũng nh giục mối sầu đau trong lòng ngời. Sức gợi cảm và hoà hợp giữa cảnh và ngời là ở đó nêncho dù các từ ngữ, hình ảnh có phần cũ mòn, ớc lệ mà kém phần cụ thể thì nó vẫn tạo đợc không khí chung cho toàn cuộc chia tay mà ai đọc cũng thấy đó cũng không hẳn chỉ là không khí thời Phi Khanh, những năm 1407, mà chính là không khí nớc An Nam thời những năm 20 của thế kỉ XX, không khí mất nớc, nô lệ. ? Trong bối cảnh đau thơng nh vậy, tâm trạng của ng- ời cha ra sao? Hình ảnh hạtmáu nóng thấm quanh hồn nớc, hình ảnh thân tàn lần bớc dặm khơi, hình ảnh giọt châu lã chã theo mỗi bớc ngời đi có gợi cho em suy nghĩ và liên tởng gì không?

- Trong hoàn cảnh đau đớn, eo le: cha bị bắt giải sang Trung Quốc, không mong ngày trở lại. con muốn đi theo cha đẻ săn sóc cha già cho tròn đạo hiếu, nhng cha phải dằn lòng khuyên con trở lại đẻ lo tính việc cứu nớc, trả thù nhà. Đối với cả hai cha con, tình nhà, nghĩa nớc đều sâu đậm , da diết nên đều tột cùng đau đớn,xót xa. Nớc mất nhà tan, cha con anh em li biệt. Bởi vậy những hình ảnh máu lệ, hồn nớc

vẫn là hình ảnh đã rất quen thuộc và có phần mòn sáo, nhng ở đây ngờu đọc vẫn đợc cuốn theo tâm trạng và cảm xúc của hai cha con, nhất là của ngơì cha già đang cố dặn con, trăng chối với đứa con trai lớn thông minh, nghị lực mà ông vô cùng tin tởng và hi vọng.

? Những cụm từ: hạt máu nóng, hồn nớc, thân tàn hồn bớc dặm khơi , tầm tã châu rơi là cách nói gì? - Cách nói ớc lệ quen thuộc của nhà thơ chữ tình trung đại, nhng ở đây rất phù hợp với văn cảnh nói về khoảnh khắc lịch sử cách chúng ta gần 600 năm. Không những thế, nó còn gợi không khí nghiêm trang, thiêng liêng nh lời trối trăng, khiến ngời nghe, ngời đọc xúc động.

Một phần của tài liệu GA DAY THEM VAN 8 (Hay) (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w