Tiến trìnhtổ chức các hoạt động dạy và học.

Một phần của tài liệu GA DAY THEM VAN 8 (Hay) (Trang 72 - 74)

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu đặc điểm hình thức, chức năng nhận biết câu trần thuật? Lấy ví dụ?

2. Bài mới: GV Giới thiệu bài:Chúng ta đã ôn xong 4 kiểu câu thông dụng

Nghi vấn,cầu khiến,cảm thán,trần thuật .Hôm nay chúng ta ôn sang một kiểu câu nữa đó là câu phủ định.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định

- H/s nhắc lại . HS đọc lại ghi nhớ

I. Nội dung ôn luyện I. Đặc điểm hình

- Tất cả 3 câu a, b, c là câu phủ định vì nó chứa các từ phủ định: không, chẳng.

Nhng vì nó kết hợp với các từ phủ định nên gọi là câu khẳng định.

- Những câu có ý nghĩa tơng đơng:

VD: a. câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đờng, song vẫn có ý nghĩa.

- Những câu còn lại HS tự trình bày.

* Viết lại: Choắt cha dậy đợc, nằm thoi thóp. (Bỏ “nữa”).

- ý thay đổi và: Không dậy có ý nghĩa là vĩnh viễn không dậy đợc (phủ định tuyệt đối). Còn cha có nghĩa là sau đó có thể dậy đợc (Phủ định tơng đối) - Trong chuyện Dế Choắt chết nên câu văn Tô Hoài sử dụng là thích hợp và không cần phải viết lại. - các ví dụ SGK không phải là câu phủ định (Vì không có từ ngữ phủ định) nhng cũng đợc dùng với ý phủ định (Phủ định bác bỏ ý kiến, nhận định trớc đó) - Đẹp gì mà đẹp gì mà đẹp! Dùng để phản bác ý kiến khẳng định một cái gì đó đẹp. - Làm gì có chuyện đó! Dùng để phản bác tính chân thực của một thông báo hoặc nhận định, đánh giá.

Những câu còn lại HS tự làm * Cho h/s đọc đoạn trích

?Có thể thay quên bằng không, cha bằng chẳng đ- ợc không ?

- Không thể thay vì:

+Vào thời điểm căm thù giặc cao độ tác giả không để tâm đến những chuyện bình thờng ấy !Không phủ định tuyệt đối ,hơi lên gân giảm sức thuyết phục .

+ Cha vào thời điểm phá giặc cha diễn ra nhng tác giả luôn nung nấu ý chí sẽ quyết tâm phá giặc ! Chẳng phủ định việc phá giặc thành công cảm giác bất lực thất vọng sai lạc với chủ đề của đoạn văn và văn bản . * Ghi nhớ SGK trang 53. II. Luyện tập: Bài 2/53/sgk. Bài 3/tr54/sgk Bài 4/tr54/sgk 3. Củng cố – H ớng dẫn GV khắc sâu kiến thức. HS làm bài 6/sgk/tr54,55.

và học bài, chuẩn bị phần Tập làm văn chơng trình địa phơng.

---Tuần 31 Tiết 2 Tuần 31 Tiết 2

Ngày soạn:3/4/2010 Ngày dạy:8/4//2010

Ôn bài Nớc Đại Việt ta

(Trích Bình Ngô Đại cáo) của Nguyễn Trãi. A. Mục tiêu cần đạt:

- HS cảm nhận đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ XV.

- Thấy Đợc phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: Lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.

- RKN phân tích luận điểm, luận cứ trong một bài cáo.

B. Chuẩn bị.

- G/v:Soạn giáo án, hệ thống câu hỏi - H/s :Ôn theo sự hớng dẫn của thầy

Một phần của tài liệu GA DAY THEM VAN 8 (Hay) (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w