Bảng 3.19.Đánh giá của cán bộ quản lý về đào tạo, bồi dưỡng

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 84 - 85)

- Thanh tra kiểm tra

Bảng 3.19.Đánh giá của cán bộ quản lý về đào tạo, bồi dưỡng

Nội dung Đơn vị Khơng

đồng ý Đồng ý

Hồn tồn đồng

ý

1/ Ông/bà được thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ

Số lượng

(người) 0 54 9

Tỷ lệ (%) 0.0% 85.7% 14.3%

2/ Ông/bà được tạo điều kiện về thời gian, kinh phí khi tham gia học tập, bồi dưỡng

Số lượng

(người) 0 58 5

Tỷ lệ (%) 0.0% 92.1% 7.9%

3/ Các lớp đào tạo, bồi dưỡng mà ơng/bà đã tham gia có ý nghĩa thiết thực

Số lượng

(người) 29 22 12

Tỷ lệ (%) 46.0% 34.9% 19.0%

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp dữ liệu) Hai là, cơ sở vật chất của HTX nông nghiệp

Tài sản và cơ sở vật chất của các HTX so với các tổ chức kinh tế thì mức độ quy mơ tài sản khơng lớn, ngồi hệ thống thủy lợi (các trạm bơm, kênh mương), hệ thống điện còn các cơ sở vật chất kỹ thuật khác cần thiết cho hoạt động của HTX như máy cắt, máy gặt, máy bừa, máy kéo, máy móc, thiết bị khác như kho chứa, kho bảo quản hầu như chưa có. Mặt khác, những cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất của HTX như hệ thống điện, hệ thống kênh mương, trạm bơm ở nhiều HTX do đã xây dựng, sử dụng lâu năm lại ít được sửa chữa, tu bổ nên đã cũ và xuống cấp, gây hao phí và thất thốt lớn khi vận hành, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động dịch vụ của HTX. Ngồi ra, cịn một số HTX vẫn chưa được giao đất để xây dựng trụ sở làm việc, phải mượn nhà xã viên để làm việc, hội họp (đặc biệt là ở một số vùng ngoại thành xa trung tâm thành phố như Than Uyên,Quỳnh Nhai, Như Xuân…). Việc thiếu mặt bằng cho xây dựng nhà xưởng, kho chứa để thực hiện một số dịch vụ nông nghiệp cũng đã làm hạn chế đến việc mở rộng quy mô và nâng cao

hiệu quả hoạt động của các HTX nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 84 - 85)