- Thanh tra kiểm tra
Bảng 3.21.Đánh giá của cán bộ quản lý về nguồn lực tài chính của HT
4.1. Quan điểm phát triểnHợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian tớ
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN THỜI GIAN TỚI
4.1. Quan điểm phát triển Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ Anthời gian tới thời gian tới
- Phát triển HTX nơng nghiệp phải gắn liền với q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nông thôn, gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Thành phố, tiếp tục tăng cường củng cố các loại hình HTX hiện có theo hướng mở rộng quy mơ, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, làm ăn có lãi và phát triển bền vững; chú trọng đa dạng hoá phát triển một số mơ hình HTX phù hợp với điều kiện hiện nay.
- Phát triển HTX nông nghiệp trên cơ sở đảm bảo một cách hài hoà, ngày một tốt hơn lợi ích của các xã viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo, xây dựng q hương, làm giàu cho các xã viên và phát triển cộng đồng bền vững.
- Tiến hành hoạch định và quy hoạch cụ thể với quy mơ, bước đi phù hợp cho các loại hình HTX, đặc biệt là HTX dịch vụ tổng hợp nông nghiệp, theo hướng quy mô xã, liên xã nhằm phát triển nông nghiệp nơng thơn phù hợp với q trình hiện đại hố và hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo phát triển HTX dịch vụ nông nghiệp tại các địa phương trên toàn thành phố được đồng bộ, vững chắc.
- Xây dựng, mở rộng mơ hình HTX nơng nghiệp tiên tiến có hiệu quả, phát triển đồng bộ cùng các HTX khác để tạo một số mơ hình Liên hiệp HTX nơng nghiệp, Liên hiệp HTX chăn nuôi, Liên hiệp HTX dịch vụ đa ngành nghề… nhằm đảm bảo đến năm 2030 xây dựng được một số mơ hình tập đồn HTX có năng lực tài chính mạnh, đa dạng hố ngành nghề, làm ăn có hiệu quả và đủ năng lực cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác.
- Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, sự phát triển của các HTX nói chung trong đó có HTX nơng nghiệp phải được duy trì trên cơ sở tăng cường nghiên cứu thị trường, mở rộng các quan hệ hợp tác liên kết, liên doanh với các đơn
vị thuộc các thành phần kinh tế, các cá nhân trong và ngoài Thành phố, kể cả hợp tác với nước ngoài để đảm bảo cho việc hoà nhập nhanh chóng phương pháp sản xuất kinh doanh tiên tiến, nhanh chóng ứng dụng khoa học cơng nghệ và mở rộng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
- Thời gian tới, cần phát triển về số lượng nhưng bảo đảm chất lượng các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp của Nghệ An, theo đó, củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX nông nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng và mở rộng các loại hình dịch vụ cho các hộ nơng dân có yêu cầu.
Theo đó, hợp nhất các HTX nông nghiệp quy mô nhỏ thành các HTX quy mô lớn (quy mô xã, liên xã, và vùng) trên cơ sở hồn tồn tự nguyện để có năng lực triển khai các hoạt động kinh tế, đa dạng hoá các dịch vụ và hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế quy mô. Chú trọng xây dựng cơ sở vật chất, tăng cường tài sản, vốn quỹ và các trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất của HTX.
Hình thành các Liên hiệp HTX quy mơ huyện, thành phố và khu vực nhằm liên kết hỗ trợ các HTX thành viên trong quy hoạch sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, đầu tư chế biến, dự trữ, cung ứng vật tư, thiết bị, tiêu thụ sản phẩm.
Mạnh tay, dứt khoát giải thể những HTX hoạt động hình thức, hiệu quả kém khơng khắc phục được, chuyển đổi theo hình thức tổ hợp tác hoặc giải thể để tổ chức lại theo HTX kiểu mới theo luật HTX năm 2012.
- Hưởng ứng Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” của Chính phủ để tạo thương hiệu cho các nơng sản của Nghệ An. Hiện nay, Nghệ An là một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về số lượng các sản phẩm đạt sao OCOP (cả nước có 1.928 sản phẩm đạt từ 3 sao trở lên, trung bình mỗi tỉnh/thành có 30,6 sản phẩm). Phấn đấu đến cuối năm 2030 có 200 sản phẩm đạt 3 sao OCOP trở lên.