Ngày soạn : /…/ Tiết 134 : Tổng kết phần văn và tập làm văn

Một phần của tài liệu NV6-Học Kì II (Trang 70 - 73)

I Những yêu cầu cần nắm vững về văn miêu tả :

Ngày soạn : /…/ Tiết 134 : Tổng kết phần văn và tập làm văn

Ngày giảng : …/…/……. (tiết 2) .

A . Mục tiêu cần đạt :

- Giúp học sinh củng cố những kiến thức về phơng thức biểu đạt đã học, đã biết và đã tập làm . Nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức và mục đích giao tiếp . Bố cục cơ bản của bài văn gồm ba phần với các yêu cầu và nội dung của chúng .

B . Chuẩn bị :

- Học sinh :

C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .

1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : thống kê các tác phẩm đã học của phần văn .

3. Bài mới :

Lấy ví dụ cho các phơng thức biểu đạt đã học . Hãy xác định và ghi phơng thức biểu đạt chính trong các văn bản .

Nêu các loại văn bản theo các phơng thức đã học . Đánh dấu * .

Học sinh, giáo viên lập bảng . Giáo viên hớng dẫn điền .

Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự ?

I . Các loại văn bản và các phơng thức biểu đạt đã học :

STT Các phơng thức biểu đạt Thể hiện qua các bài văn đã học

1 Tự sự Con Rồng cháu Tiên

2 Miêu tả Bài học đờng đời đầu tiên, Vợt

thác, Ma

3 Biểu cảm Lợm

4 Nghị luận Lòng yêu nớc, Bức th của thủ lĩnh da đỏ

5 Thuyết minh Động Phong Nha, Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử 6 Hành chính công vụ Đơn từ

STT Tên văn bản Phơng thức biểu đạt chính

1 Thạch Sanh Tự sự

2 Lợm Tự sự, miêu tả, biểu cảm

3 Ma Miêu tả, biểu cảm

4 Bài học đờng đời đầu tiên Tự sự, miêu tả

5 Cây tre Việt Nam Miêu tả, biểu cảm, giải thích, thuyết minh Đã tập làm các phơng thức biểu đạt : 1. Tự sự . 2. Miêu tả . 3. Biểu cảm . 4. Nghị luận . II . Đặc điểm và cách làm :

1. So sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của văn bản miêu tả, tự sự, đơn từ :

STT Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức

1 Tự sự Thông báo,

giới thiệu, nhận thức

Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả Văn xuôi tự do 2 Miêu tả Cho hình dung, cảm nhận Tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con ngời Văn xuôi tự do 3 Đơn từ Đề đạt, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

yêu cầu Lý do và yêu cầu Theo mẫu vớiđầy đủ yếu tố của nó

2. Nội dung cách thể hiện bài văn miêu tả hay tự sự :

Các phần Tự sự Miêu tả

Mở bài Giới thiệu nhân vật,

tình huống, sự việc Giới thiệu đối tợng miêu tả Thân bài Diễn biến tình tiết :

A, B, C, D Miêu tả đối tợng từ xa → gần, từ bao quát → cụ thể, từ trên xuống dới (theo một trật tự quan sát) Kết bài Kết quả sự việc, suy

nghĩ Cảm xúc, suy nghĩ (cảm tởng)

3. Mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự : - Sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự có quan hệ gắn bó chặt

chẽ với nhau . Sự việc phải do nhân vật làm ra, nếu không có sự việc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo, đơn điệu, vô vị, không tạo thành cốt truyện . Nếu không có nhân vật thì sự việc sẽ rời rạc, vụn nát, thiếu tập trung cũng không thành truyện .

- Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện nổi bật chủ đề . Ngợc lại, chủ đề của truyện nếu không đợc thể hiện trong nhân vật qua sự việc sẽ khô khan, cứng nhắc, không thuyết phục đợc ngời đọc .

4.Nhân vật trong tự sự thờng đợc kể và miêu tả qua những yếu tố : - Chân dung, ngoại hình .

- Ngôn ngữ .

- Cử chỉ, hành động, suy nghĩ .

- Lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của ngời kể, tả .

5. Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt : - Kể theo trình tự thời gian : mạch lạc, dễ theo dõi .

- Kể theo diễn biến ngời kể, tả : làm cho câu chuyện bất ngờ, hấp dẫn, không đơn điệu .

- Kể theo ngôi thứ nhất : làm tăng độ tin cậy và tính biểu cảm . - Kể theo ngôi thứ ba : làm cho câu chuyện khách quan . 6. Miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tợng, con ngời : Tả cho đúng, thật, tránh theo ý chủ quan của mình .

III . Luyện tập :

Bài tập : thiếu mục trình bày sự việc, lý do, nguyện vọng .

* HĐ 3 :

- Củng cố : kiến thức ôn tập .

- Hớng dẫn về nhà : chuẩn bị tiết 135 – Tổng kết phần tiếng Việt .

Ngày soạn : …/…/……. Tiết 135 : Tổng kết phần tiếng Việt .

Ngày giảng : …/…/…….

A . Mục tiêu cần đạt :

- Giúp học sinh ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần tiếng Việt lớp 6 . Biết nhận diện các đơn vị, hiện tợng ngôn ngữ đã học : danh từ, động từ, tính từ, số từ, lợng từ, chỉ từ, phó từ, câu đơn, câu ghép, ... so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ .

- Biết phân tích các đơn vị, hiện tợng ngôn ngữ đó .

B . Chuẩn bị :

- Học sinh :

C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : các lỗi sai, cách sửa .

3. Bài mới :

* HĐ 2 : hình thành kiến thức mới . Hãy nhắc lại những từ loại đã học .

Hãy nhắc lại cấu tạo các cụm danh từ, động từ, tính từ . Học sinh lấy ví dụ .

Nêu khái niệm câu trần thuật . Nêu công dụng các loại dấu câu ? Tìm các từ loại ? Tìm các biện pháp tu từ ? nêu cụ thể của các biện pháp tu từ đó . I . Nội dung : 1. Từ loại : danh từ, động từ, tính từ, số từ, lợng từ, chỉ từ, phó từ . 2. Cụm từ : cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ .

3. Các phép tu từ : so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ . 4. Các kiểu cấu tạo câu đã học :

- Câu trần thuật : dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về sự vật, sự việc hay để nêu ý kiến .

- Câu trần thuật đơn :

+ Câu trần thuật đơn có từ là . + Câu trần thuật đơn không có từ là . 5. Một số dấu câu :

- Dấu chấm : đặt cuối câu trần thuật . - Dấu chấm hỏi : đặt cuối câu nghi vấn .

- Dấu chấm than : đặt cuối câu cầu khiến hay câu cảm thán . - Dấu phẩy : dùng để ngăn cách các bộ phận câu .

II . Luyện tập : 1. Bài tập 1 :

* HĐ 3 :

- Củng cố : cách làm bài văn miêu tả sáng tạo .

Một phần của tài liệu NV6-Học Kì II (Trang 70 - 73)