I Những yêu cầu cần nắm vững về văn miêu tả :
Ngày soạn : /…/ Tiết 128 : Luyện tập cách viết đơn sửa lỗi
Ngày giảng : …/…/…….
A . Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh nhận ra đợc các lỗi thờng mắc khi viết đơn thông qua các bài tập .
- Nắm đợc phơng hớng và cách khắc phục, sửa chữa các lỗi thờng mắc qua các tình huống . - Ôn tập những hiểu biết về đơn từ .
B . Chuẩn bị :
- Học sinh :
C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .
1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : khi nào chúng ta cần viết đơn ?
3. Bài mới :
* HĐ 2 : hình thành kiến thức mới . 1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu :
Học sinh đọc văn bản mẫu . Đơn mắc những lỗi gì ? và em sửa nh thế nào ?
Học sinh đọc ví dụ 2 . Tìm lỗi sai mắc phải khi viết đơn ? Cách sửa ?
Học sinh đọc ví dụ 3 . Tìm lỗi sai ? cách sửa ?
I . Bài học :
2. Kết luận bài học :
a. Các lỗi thờng mắc khi viết đơn : VD 1 : lá đơn .
- Thiếu Quốc hiệu .
- Thiếu ngày, tháng, năm, nơi viết đơn, họ và tên ngời viết đơn . - Ngời, nơi nhận đơn không rõ .
- Thiếu chữ ký của ngời viết đơn . VD 2 : mắc lỗi .
- Thừa phần viết về bố, mẹ (vì không cần thiết khai trong đơn) . - Lý do trình bày trong đơn cha rõ ràng, chính xác .
- Thiếu thời gian, nơi viết đơn, lời cam đoan, chữ ký ngời viết . Sửa : bổ xung phần thiếu, bỏ phần thừa .
VD 3 : lý do viết đơn không xác đáng, đang sốt cao, li bì không thể viết đợc đơn → cha đúng sự thật .
Sửa :
- Thay ngời viết bằng tên phụ huynh . - Trình bày lại phần lý do cho thích hợp . II . Luyện tập :
Bài tập : phải có đầy đủ các mục . + Quốc hiệu, tiêu ngữ .
+ Địa điểm, ngày tháng năm làm đơn . + Tên đơn : đơn xin .
+ Nơi gửi : kính gửi .
+ Họ tên, địa chỉ ngời viết đơn .
+ Trình bày sự việc, lý do, nguyện vọng . + Cam đoan, cảm ơn .
+ Ký tên .
* HĐ 3 :
- Củng cố : các bớc viết đơn .
- Hớng dẫn về nhà : chuẩn bị tiết 129 – Động Phong Nha .
Ngày soạn : …/…/……. Tiết 129 : Động Phong Nha .
Ngày giảng : …/…/…….
A . Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh tiếp tục hiểu thế nào là văn bản nhật dụng . Bài văn “Động Phong Nha” (mà ở đây coi là một văn bản nhật dụng) đã cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy, kỳ ảo của động để mọi ngời Việt Nam càng thêm yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ, biết khai thác nhằm phát triển kinh tế du lịch, một trong những mũi nhọn kinh tế làm giàu cho đất nớc .
- Rèn luyện kỹ năng phát triển từ ngữ, hình ảnh .
B . Chuẩn bị :
- Học sinh :
C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .
1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : nêu nội dung, ý nghĩa văn bản “Bức th tình của thủ lĩnh da đỏ” .
3. Bài mới :
Đọc văn bản .
Đọc * . Chú ý chú thích 1, 3, 4, 8, 9, 10 .
Bố cục bài văn chia làm mấy phần ?
Hãy giải thích “Đệ nhất kỳ quan Phong Nha” ?
Tác giả miêu tả động Phong Nha theo trình tự miêu tả nào?
Tác giả miêu tả vẻ đẹp động Phong Nha qua những chi tiết nào ? hãy liệt kê các chi tiết, hình ảnh, âm thanh, màu sắc . Nhận xét về vẻ đẹp động Phong Nha .
Tìm những ý kiến đánh giá về động Phong Nha ?
Sự đánh giá ấy có ý nghĩa gì ? Em có suy nghĩ gì về tơng lai của động Phong Nha và trách nhiệm của chúng ta ? Học sinh đọc ghi nhớ SGK . I . Tiếp xúc văn bản : 1. Đọc : 2. Tìm hiểu chú thích : 3. Bố cục : 3 phần . - ... động khô và động nớc . - ... dài nhất . - Còn lại . II . Phân tích :
1. Giới thiệu động Phong Nha :
- Đệ nhất kỳ quan Phong Nha : cảnh đẹp bậc nhất .
- Giới thiệu vị trí địa lý quần thể động Phong Nha : nằm ở miền Tây Quảng Bình, thuộc núi đá vôi Kẻ Bàng .
+ Hai con đờng có thể đi vào động : đờng thủy đi từ sông Gianh, đ- ờng bộ đi theo tỉnh lộ số 2 cùng đến bến sông Sơn → thuyền đi vào động → 2 con đờng để đi vào động → hớng dẫn chi tiết .
+ Hai bộ phận chính của hang : động kho và động nớc .
- Cấu tạo của động chính : 14 buồng nối với nhau bởi một hành lang chính dài hơn 1.500 mét và hành lang phụ .
- Sâu nữa là các dòng sông ngầm . 2. Vẻ đẹp động Phong Nha :
- Hệ thống các thạch nhũ, các loại màu sắc, âm thanh .
- Động Phong Nha mang vẻ đẹp lộng lẫy, kỳ ảo, hiếm có . Các khối hình thạch nhũ có đờng nét nh tác phẩm nghệ thuật điêu khắc, đa dạng, phong phú .
- Màu sắc huyền ảo, lóng lánh nh kim cơng .
- Âm thanh : tiếng nớc gõ, tiếng nói có âm vang riêng khác nào tiếng đàn, tiếng chuông .
→ hình khối, âm thanh, màu sắc tạo nên vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo của hang động . Du khách nh lạc vào một thế giới khác lạ : hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát, giàu chất thơ .
3. Giá trị của động Phong Nha :
- Trởng đoàn thám hiểm Hội địa lý Hoàng gia Anh khẳng định Phong Nha là hang động dài nhất, đẹp nhất thế giới . Có 7 cái nhất . - ý nghĩa : không chỉ góp phần tô điểm đất nớc mà còn hấp dẫn bao du khách nớc ngoài → tự hào .
- Động Phong Nha đã và đang trở thành điểm du lịch thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, thám hiểm, khách du lịch → chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp động Phong Nha và khai thác thế mạnh của nó .
III . Tổng kết :
IV . Luyện tập : bài tập SGK .
* HĐ 3 :
- Củng cố : ý nghĩa giá trị động Phong Nha .
- Hớng dẫn về nhà : chuẩn bị tiết 130 – Ôn tập về dấu câu .
Ngày soạn : …/…/……. Tiết 130 : Ôn tập về dấu câu
Ngày giảng : …/…/……. (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) .
A . Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh hiểu đợc công dụng của ba loại dấu kết thúc câu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than .
- Biết tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của ngời khác . - Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu .
B . Chuẩn bị :
- Học sinh :
C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .
1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : các lỗi sai, bài tập 4 .
* HĐ 2 : hình thành kiến thức mới . 1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu :
a. Ôi thôi, chú mày ơi ! b. Con có nhận ra con không? c. Cá ơi, giúp tôi với !
d. Giời chớm hè . Cây cối um tùm . Cả làng thơm .
VD 2 : trong các VD cách dùng dấu (.), dấu (?), dấu (!) có gì đặc biệt ?
C2, C4 : câu cầu khiến nhng cuối câu dùng dấu (.) → cách dùng đặc biệt của dấu chấm . Dấu (?) và dấu (!) đặt trong ngoặc → nghi ngờ, châm biếm → đặc biệt .
Tìm lỗi sai trong cách dùng 2 dấu (?), dấu (!) ? Hãy chữa lại cho đúng .
Điền dấu (.) vào đoạn văn . Xác định câu nào dùng dấu câu đúng, câu nào dùng dấu câu sai ?
Đặt dấu (!) vào cuối câu thích hợp .
I . Bài học :
2. Kết luận bài học : a. Công dụng : - Lý do đặt dấu câu .
- Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật . - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn .
- Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán .
→ cũng có lúc ngời ta dùng dấu chấm ở cuối câu cầu khiến và đặt các dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó .
b. Chữa một số lỗi thờng gặp :
- Câu b dùng dấu phẩy cha đúng, bởi 2 vế câu không liên quan chặt chẽ với nhau → dấu chấm để tách thành 2 câu là đúng .
- Dấu chấm dùng ở VD b là sai vì câu cha diễn đạt đợc ý trọn vẹn → dùng dấu phẩy ở đây là hợp lý .
- Lỗi sai :
a. Dùng dấu (?) khi câu không phải nghi vấn, cũng không dùng để hỏi .
b. Dùng dấu (!) sai khi câu trần thuật chứ không phải là nghi vấn . II . Luyện tập :
1. Bài tập 1 : dấu chấm cần đặt sau các từ ngữ dới đây . + ... sông Lơng + ... đen xám + ... đã đến + ... tỏa khói + ... trắng xóa 2. Bài tập 2 : C1 : đúng → câu nghi vấn . C2 : sai → phải dùng dấu chấm . C3 : đúng → câu nghi vấn .
C4, 5 : sai vì đây là câu trần thuật . 3. Bài tập 3 :
C1 : dùng dấu (!) → câu bộc lộ cảm xúc đánh giá ngời viết . C2 : có từ xin mời - mục đích cầu khiến → dùng dấu (!) . 4. Bài tập 4 : C1 : (?) . C2 : (!) . C4 : (?) . C5, C6 : (!) . * HĐ 3 : - Củng cố : cách dùng các dấu câu ?
- Hớng dẫn về nhà : chuẩn bị tiết 131 – Ôn tập về dấu câu .
Ngày soạn : …/…/……. Tiết 131 : Ôn tập về dấu câu
Ngày giảng : …/…/……. (dấu phẩy) .
A . Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh nắm đợc công dụng của dấu phẩy . - Biết tự phát hiện và sửa lỗi về dấu phẩy trong bài viết .
B . Chuẩn bị :
- Học sinh :
C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .
1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : nêu công dụng các dấu câu, cách dùng đặc biệt ?
* HĐ 2 : hình thành kiến thức mới . Học sinh đọc ví dụ SGK .
Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp .
Nhận xét cấu tạo câu C ? Hãy nêu công dụng của dấu phẩy ? Học sinh đọc ghi nhớ SGK . Học sinh đọc VD 1 . Điền dấu (,) . Lý giải vì sao lại điền dấu (,) vào đó ?
Điền dấu phẩy, giải thích nó đợc dùng trong trờng hợp nào ?
Điền CN thích hợp .
I . Công dụng :
VD a : có 3 cụm từ làm VN – vùng dậy, vơn vai, biến thành → sau mỗi VN cần dùng dấu (,) .
VD b : sau TN cần có dấu (,) để ngăn cách các phần phụ chú (bộ phận chú thích) đứng liền sau : “Từ thủa lọt lòng, ...” . Sau bộ phận chú thích có dấu (,) để ngăn cách với thành phần chính của câu . VD c : đây là câu ghép, dấu (,) đợc đặt vào giữa 2 vế câu → dấu (,) đợc dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu . Cụ thể là :
- Giữa các thành phần của câu với CN, VN . - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu . - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó . - Giữa các vế của một câu ghép .
II . Chữa một số lỗi thờng gặp :
a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen … đàn đàn, lũ lũ bay đi bay về, lợn lên, lợn xuống (dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu – là CN, VN) . Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ào mà vui không thể tởng đợc (dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu – làm VN) . b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trớc khi từ giã thân mẹ đơn sơ (dấu phẩy dùng giữa TN và nòng cốt câu) nhng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo, mềm mại nh đuôi én (dấu phẩy dùng giữa các vế trong câu ghép) .
III . Luyện tập : 1. Bài tập 1 :
a. Từ xa đến nay, (giữa thành phần TN và nòng cốt câu) thế giới luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nớc, sức mạnh phi thờng và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta (giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu – làm VN) .
b. Buổi sáng, (TN và nòng cốt câu) sơng muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ (từ ngữ là VN trong câu) . Gió bấc hun hút thổi . Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù (từ ngữ giữ chức vụ CN) . Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy ngời đi đ- ờng (giữ chức vụ VN) . 2. Bài tập 2 : a. … xe đạp . b. … hoa cúc . c. … những vờn nhãn . * HĐ 3 :
- Củng cố : công dụng của dấu phẩy ?
- Hớng dẫn về nhà : chuẩn bị tiết 132 – Trả bài tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra tiếng Việt .