I Những yêu cầu cần nắm vững về văn miêu tả :
Ngày soạn : /…/ Tiết 121, 122 : Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
Ngày giảng : …/…/…….
A . Mục tiêu cần đạt :
- Bài tập làm văn số 7 nhằm đánh giá năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả (tả cảnh hoặc tả ngời) .
- Năng lực vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả ngời nói riêng đã đợc học ở các tiết học trớc đó .
B . Chuẩn bị :
- Học sinh :
C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .
1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh .
3. Bài mới :
* HĐ 2 : hình thành kiến thức mới .
I . Đề bài : em đã gặp những nàng tiên trong truyện cổ dân gian, hãy tả lại hình ảnh cô tiên theo trí t- ởng tợng của mình .
II . Yêu cầu chung :
1. Nội dung : tả nàng tiên theo trí tởng tợng của mình (đây là cách tả bằng trí tởng tợng nhng phải hợp lý theo cái chung nhất) .
2. Hình thức : văn miêu tả sáng tạo - văn tả ngời . Tuân theo các bớc của văn tả ngời . * Cụ thể :
- Nội dung :
+ Ngoại hình : vóc dáng, nét mặt, mái tóc, ánh mắt nh thế nào ? trang phục ra sao ? có nét gì tiêu biểu, nổi bật khác ngời trần thế ?
+ Tính cách : hành động, cử chỉ nh thế nào ? cô có những việc làm ra sao ? thái độ đối với mọi ngời xung quanh nh thế nào ?
- Hình thức :
+ Tuân theo dàn ý của một bài văn tả ngời . Có lồng theo cảm xúc, suy nghĩ của bản thân . + Trình bày mạch lạc, sáng sủa, hợp lý . Tránh mắc những lỗi câu sai .
III . Biểu điểm :
1. Điểm giỏi : đạt đợc những yêu cầu về nội dung . Bài viết có trí tởng tợng phong phú, có cảm xúc . Diễn đạt lu loát, giàu hình ảnh, không mắc lỗi câu .
2. Điểm khá : đạt yêu cầu cơ bản về nội dung, đã biết tởng tợng, sáng tạo, không mắc những lỗi câu, diễn đạt trầm trọng .
3. Điểm trung bình : đạt đợc những yêu cầu cơ bản về nội dung và hình thức, còn mắc những lỗi câu, lỗi diễn đạt .
4. Điểm yếu kém : không đạt cả yêu cầu về nội dung và hình thức, không có trí tởng tợng, sáng tạo, bài viết mắc nhiều lỗi sai .
* HĐ 3 :
- Củng cố : thu bài, nhận xét giờ kiểm tra .
- Hớng dẫn về nhà : chuẩn bị tiết 123 – Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử .
Ngày soạn : …/…/……. Tiết 123 : Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử .
Ngày giảng : …/…/……. (Thúy Lan)
A . Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh bớc đầu nắm đợc khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản đó .
- Hiểu ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hơng, đất nớc, đối với các di tích lịch sử .
- Thấy đợc vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí này .
B . Chuẩn bị :
- Học sinh :
C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .
1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : nêu điểm chung và điểm khác nhau giữa truyện và kí .
3. Bài mới :
Học sinh đọc * .
Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử đợc viết theo thể loại nào ?
Lu ý chú thích 1, 2, 4, 5, 8, 10, 11 .
Bài “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” có thể chia làm mấy đoạn ?
Giải thích từ “chứng nhân” ? Đoạn mở đầu, tác giả trình bày ý gì ? tác giả đã giải thích nh thế nào ?
Nhận xét về sự việc và số liệu dẫn ra trong bài ?
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Cầu Long Biên khi mới khánh thành mang tên gì ? cái tên đó có ý nghĩa gì ? Thực dân Pháp xây dựng cầu vì mục đích gì ? Cầu Long Biên gợi cảnh sống của dân phu Việt Nam nh thế nào ?
Vì sao cây cầu đợc đổi tên ? Bài ca dao, bài hát đa vào có tác dụng gì ?
Cầu Long Biên thời chống Mỹ đợc miêu tả nh thế nào ? So với thời kỳ chống Pháp ? Cây cầu mùa nớc lên đợc miêu tả nh thế nào ? có ý nghĩa gì ?
ý nghĩa của cây cầu Long Biên ?
Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài kí ?
I . Tiếp xúc văn bản : 1. Đọc :
2. Tìm hiểu chú thích :
a. Văn bản nhật dụng : là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng xã hội hiện đại (thiên nhiên, môi trờng, năng lợng, dân số, quyền trẻ em, ma túy ...) . Có thể dùng tất cả các thể loại cũng nh các kiểu văn bản . - “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” là bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí .
b. Chú thích . 3. Bố cục : 3 phần .
- Thủ đô Hà Nội ... khái quát về cầu Long Biên . - ... dẻo dai, vững chắc : cầu Long Biên .
- Còn lại : ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại . II . Phân tích :
1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử : - Tác giả giới thiệu khái quát : cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử.
- Tác giả giới thiệu :
+ Cầu Long Biên : bắc qua sông Hồng . + Đợc khởi công xây dựng năm 1898 . + Hoàn thành năm 1902 do épphen thiết kế .
→ những sự việc và số liệu dẫn ra đều có cơ sở tin cậy → dẫn đến cây cầu hùng vĩ đã chứng kiến lịch sử nh là tất nhiên .
- Giới thiệu về đặc điểm cây cầu : tên gọi, độ dài, trọng lợng, hình dáng, vị trí, công dụng, quy cách và cấu tạo .
→ sử dụng nghệ thuật nhân hóa → cầu Long Biên đóng vai trò là chứng nhân, ngời làm chứng sống động .
2. Cầu Long Biên qua những chặng đờng lịch sử : a. Thời thuộc Pháp :
- Cầu Long Biên lúc mới hoàn thành mang tên toàn quyền Pháp → gợi nhắc một thời thực dân, nô lệ, áp bức → thực dân Pháp xây dựng để tiện đờng giao thông, khai thác thuộc địa, đàn áp cuộc khởi nghĩa của nhân dân → cây cầu sắt hiện đại nhất, đồ sộ nhất bán đảo Đông Dơng .
- Nó đợc xây dựng bằng mồ hôi, xơng máu của bao nhiêu con ngời → cảnh ăn ở khổ cực của dân phu Việt Nam, cảnh đối xử tàn bạo của các ông chủ ngời Pháp → hàng nghìn ngời Việt Nam bị chết → nó là nhân chứng sống động ghi lại phần nào lịch sử đau thơng của nhân dân Hà Nội .
b. Thời Cách mạng tháng Tám – 1945 đến nay :
- Cây cầu đợc đổi tên thành cầu Long Biên → thể hiện ý thức, chủ quyền độc lập của nhân dân ta (Long Biên là tên một làng ở bờ Bắc sông Hồng, nơi cây cầu bắc qua) .
- Bài ca dao, bài hát đa vào làm bài kí tăng thêm tính nhân chứng lịch sử của cây cầu và làm tăng ý vị trữ tình của bài viết .
- Cây cầu Long Biên thời chống Mỹ đợc miêu tả thật hùng tráng, đứng trong ma bom bão đạn, bị thơng tơi tả vẫn gồng mình lên chiến đấu và chiến thắng .
- So với thời chống Pháp, kỷ niệm thời chống Mỹ dữ dội, ác liệt, hùng vĩ hơn, hoành tráng hơn, đau thơng và anh dũng .
- Cây cầu mùa nớc lên : bền bỉ, dẻo dai, vững chắc vợt lên và chiến thắng thủy thần hung bạo .
- Trở thành cây cầu lịch sử, thành chứng nhân không gì thay thế đ- ợc, nó là một viện bảo tàng sống động về đất nớc và con ngời Việt Nam, nó trở thành một danh lam thắng cảnh, một điểm du lịch hấp dẫn, một chiếc cầu giao lu quốc tế trong giai đoạn hiện nay .
* Đặc sắc nghệ thuật : kết hợp giữa tự sự – thuyết minh . Nói về quá trình xây dựng và đặc điểm cây cầu với miêu tả, biểu cảm . ở
đoạn sau sử dụng nghệ thuật nhân hóa, lối viết giàu cảm xúc . III . Tổng kết :
* Ghi nhớ : SGK .
IV . Luyện tập : tìm hiểu di tích lịch sử .
* HĐ 3 :
- Củng cố : phân tích giá trị nghệ thuật ở câu cuối bài . - Hớng dẫn về nhà : chuẩn bị tiết 124 – Viết đơn .
Ngày soạn : …/…/……. Tiết 124 : Viết đơn .
Ngày giảng : …/…/…….
A . Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh hiểu các tình huống cần viết đơn, khi nào viết đơn, viết để làm gì ? - Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhận ra đợc những sai sót thờng gặp khi viết đơn .
B . Chuẩn bị :
- Học sinh :
C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .
1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : đoạn văn tự sự và văn miêu tả khác nhau nh thế nào ?
3. Bài mới :
* HĐ 2 : hình thành kiến thức mới . 1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu :
1/ Học sinh đọc ví dụ . Khi nào cần viết đơn ? vì sao cần viết đơn ? Muốn gia nhập Đội, nghỉ học, xin miễn giảm học phí ...
2/ Trờng hợp viết đơn : mất xe đạp, đơn xin nhập học, đơn của trờng, có mấy loại đơn ? Nêu những nội dung không thể thiếu trong đơn ?
Nêu cách thức viết đơn ? Học sinh trao đổi, nhận xét phần lu ý .
I . Bài học :
2. Kết luận bài học :
a. Khi nào cần viết đơn : trong cuộc sống con ngời nhiều khi rất cần phải viết đơn, khi có nguyện vọng, yêu cầu nào đó cần giải quyết . Đơn từ là loại văn bản hành chính không thể thiếu hàng ngày . b. Các loại đơn và nội dung không thể thiếu trong đơn : - Có 2 loại đơn : đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu .
+ Đơn theo mẫu : chỉ cần điền từ, câu thích hợp vào chỗ trống . + Đơn không theo mẫu : phải tự nghĩ ra nội dung trình bày .
- Nội dung đơn : trả lời câu hỏi ai gửi đơn ? gửi cho ai ? vì sao gửi đơn, để làm gì ?
c. Cách thức viết đơn :
- Đơn theo mẫu : điền vào chỗ trống nội dung cần thiết . - Đơn không theo mẫu : thờng theo các mục sau . + Quốc hiệu, tiêu ngữ .
+ Địa điểm, ngày tháng năm làm đơn . + Tên đơn .
+ Nơi gửi .
+ Họ tên, nơi công tác, nơi ở của ngời viết đơn . + Trình bày sự việc, lý do, nguyện vọng . + Cam đoan, cảm ơn .
+ Ký tên .
* Ghi nhớ : SGK .
II . Luyện tập : hãy viết đơn xin nghỉ học .
* HĐ 3 :
- Củng cố : thế nào là đơn từ ? ví dụ . - Hớng dẫn về nhà :
+ Viết đơn xin nghỉ học .