* HĐ 3 :
- Củng cố : nội dung, ý nghĩa bài văn .
- Hớng dẫn về nhà : chuẩn bị tiết 110 - Câu trần thuật đơn .
Ngày giảng : …/…/…….
A . Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn . - Nắm đợc tác dụng câu trần thuật đơn .
- Tích hợp với văn bản “Cây tre Việt Nam” và “Lòng yêu nớc” .
- Luyện kỹ năng nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn, sử dụng câu trần thuật đơn trong nói, viết .
B . Chuẩn bị :
- Học sinh : soạn bài, làm bài tập .
C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .
1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : thế nào là thành phần ? thành phần phụ của câu ? cho ví dụ ?
3. Bài mới :
* HĐ 2 : hình thành kiến thức mới . Học sinh đọc đoạn văn .
Có bao nhiêu câu ? các câu đó đợc dùng làm gì ?
Phân tích cấu tạo chủ - vị của những câu trần thuật ?
Giáo viên hớng dẫn, học sinh làm .
Hãy xác định các nhân vật chính trong Thánh Gióng, Em bé thông minh .
I . Bài học :
* Câu trần thuật đơn là gì ?
Ví dụ có 9 câu : câu 1, 2, 6, 9 kể tả nêu ý kiến ; câu 4 hỏi ; câu 3, 5, 8 bộc lộ cảm xúc ; câu 7 cầu khiến .
→ thuộc các câu trần thuật, nghi vấn, cảm thán, cầu khiến . * Câu 1, 2, 9 có một kết cấu chủ - vị → câu trần thuật đơn . * Câu 6 có 2 kết cấu chủ - vị → câu trần thuật ghép .
→ câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm chủ - vị tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến .
II . Luyện tập :
1. Bài tập 1 :
câu 1 : Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô/ là một ngày trong trẻo, sáng sủa → giới thiệu, tả .
câu 2 : từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con ngời thì, sau mỗi lần dông bão bao giờ/ bầu trời Cô Tô/ cũng trong sáng nh vậy .
TN3 dùng để nêu ý kiến nhận xét . câu 3, 4 : câu trần thuật ghép . 2. Bài tập 2 :
a. Ngày xa, ở miền đất Lạc Việt, cứ nh bây giờ là Bắc Bộ nớc ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ tên là Lạc Long Quân .
→ câu trần thuật đơn để giới thiệu nhân vật .
b. Có một con ếch/ sống lâu ngày trong một giếng nọ . c. Bà đỡ Trần là ngời huyện Đông Triều .
3. Bài tập 3 :
- Cả 3 ví dụ trên đều giới thiệu nhân vật phụ trớc . - Miêu tả việc làm, quan hệ các nhân vật phụ .
- Thông qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ rồi mới giới thiệu nhân vật chính .
* HĐ 3 :
- Củng cố : thế nào là câu trần thuật ?
- Hớng dẫn về nhà : chuẩn bị tiết 111 - Lòng yêu nớc .
Ngày soạn : …/…/……. Tiết 111 : Lòng yêu nớc .
Ngày giảng : …/…/……. (Ilia Êrenbua)
- Giúp học sinh hiểu đợc t tởng cơ bản của bài văn : lòng yêu nớc bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hơng .
- Nắm đợc nét đặc sắc của bài văn tùy bút chính luận : kết hợp chính luận và trữ tình, t tởng của bài thể hiện đầy sức thuyết phục không chỉ phải bằng lý lẽ mà còn bằng cả sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với Tổ quốc Xô Viết .
- Tích hợp với Câu trần thuật đơn, thể loại bút kí chính luận trữ tình . - Luyện kỹ năng lập luận viết câu, đoạn văn, sử dụng các biện pháp tu từ .
B . Chuẩn bị :
- Học sinh : soạn bài .
C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .
1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : nêu nội dung, ý nghĩa bài Cây tre Việt Nam ?
3. Bài mới : để tìm hiểu thêm về thể loại bút kí chính luận trữ tình, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay .
* HĐ 2 : đọc hiểu văn bản . Cho học sinh đọc từng đoạn . Chú ý đọc đúng từng phiên âm địa phơng .
Bài văn viết theo thể loại nào? bút ký, chính luận, trữ tình ?
Tác giả đã lập luận về lòng yêu nớc nh thế nào ?
Tác giả lý giải ngọn nguồn yêu nớc nh thế nào ? nhận xét ?
Để đa ra dẫn chứng chứng minh, tác giả đã đa ra những
I . Tiếp xúc văn bản :
1. Đọc :
2. Tìm hiểu chú thích :
- Tác giả : Ilia Êrenbua (1891 - 1962) là nhà văn nổi tiếng của Liên Xô (trớc đây) . Ông còn là một nhà báo lỗi lạc .
- Tác phẩm : bài “Lòng yêu nớc” đợc trích từ bài báo “Thử lửa” của tác giả viết vào cuối tháng 06/1942 . Thời kỳ khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh Vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lợc .
* Chú thích : lu ý 1, 2, 3, 4 … 3. Bố cục : 2 đoạn .
- … lòng yêu Tổ quốc : ngọn nguồn lòng yêu nớc . - … lòng yêu nớc đợc thử thách trong chiến tranh .
II . Phân tích :
1. Ngọn nguồn của lòng yêu n ớc : C1 : nêu khái quát lòng yêu nớc . C2 : nêu cụ thể lòng yêu nớc . C3 : triển khai ý của 3 câu trên .
- Lòng yêu nớc ban đầu : là lòng yêu những vật tầm thờng nhất → quan niệm đúng đắn, cụ thể về lòng yêu nớc của con ngời .
- Tầm thờng : đồng nghĩa với những vật bình thờng, gần gũi, không có gì cao xa .
- Tác giả đa dẫn chứng của 5 vùng, miền khác nhau với những hình ảnh tiêu biểu, những vẻ đẹp riêng biệt độc đáo của từng nơi
hình ảnh cụ thể nào ? đa ra những hình ảnh này nhằm mục đích gì ?
Hình ảnh ngôi sao đỏ có ý nghĩa gì ?
Hai câu cuối đoạn có ý nghĩa gì ?
Lòng yêu nớc đợc bộc lộ rõ trong hoàn cảnh nào ? vì sao ?
Câu văn “Mất nớc Nga thì ta còn sống làm gì nữa” có ý nghĩa nh thế nào ? biểu hiện của lòng yêu nớc hiện nay là gì ?
→ vừa miêu tả đợc cảnh vật thiên nhiên, cuộc sống con ngời vừa thể hiện đợc niềm tự hào yêu mến về đất nớc, quê hơng mình . + Hình ảnh ngôi sao đỏ : là biểu tợng đặc sắc, hào hùng của nớc Nga, là niềm tin, mơ ớc của nhân dân Nga .
Hai câu cuối đoạn :
C1 : nêu khái quát, những câu tiếp theo : cách mạng phát triển . Câu cuối khái quát → đoạn văn lập luận theo kiểu : tổng - phân hợp .
- Nêu khái quát quy luật của sông suối, dòng nớc → dẫn đến chân lý, khẳng định : lòng yêu nớc bắt nguồn từ tình yêu những vật bình thờng, gần gũi, từ lòng yêu gia đình, quê hơng .
2. Lòng yêu n ớc đ ợc thử thách trong chiến tranh :
- Lòng yêu nớc đợc bộc lộ rõ, đầy đủ nhất khi có chiến tranh, lòng yêu nớc vốn là tình cảm cao quý, thiêng liêng trong mỗi con ngời . Nó sẽ chứng tỏ sức mạnh mãnh liệt trong hoàn cảnh ngặt nghèo, gay go, ác liệt .
→ câu văn thể hiện cuộc sống của ngời dân đã gắn liền với số phận của đất nớc → vận mệnh Tổ quốc đợc đặt lên trên hết . Điều đó thật giản dị nhng thật thấm thía và có ý nghĩa . Bởi mất nớc Nga là mất tất cả những hình ảnh thân thuộc của quê hơng, là mất tất cả những gì để con ngời gắn bó với Tổ quốc .
III . Tổng kết :
1. Nghệ thuật : kết hợp hài hòa giữa chính luận và trữ tình .
2. Nội dung : lòng yêu nớc có cội nguồn từ lòng yêu những vật tầm thờng, gần gũi, từ tình yêu gia đình, làng xóm, quê hơng . Nó đợc thể hiện rõ rệt nhất vàthử thách trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc .