1. Nội dung : theo 3 yêu cầu sau .
- Tả ai ? (ngời thân yêu nhất, gần gũi nhất đối với em) . Cha mẹ, ông bà, anh chị em → chọn 1 ngời . - Tả những gì ở ngời đó : + Ngoại hình nh thế nào ?
+ Tâm hồn, tính cách ra sao ? Những chi tiết tiêu biểu để tả .
- Tả theo thứ tự nào ? (theo hành động, theo hình thức) . 2. Hình thức :
- Văn tả ngời : cần miêu tả theo thứ tự hợp lý nhất định . Kết hợp lồng cảm xúc, nhận xét, cảm nghĩ về ngời đợc tả .
- Văn phong diễn đạt mạch lạc, rõ ràng . Tránh phạm lỗi diễn đạt thông thờng, cảm xúc phải chân thực .
III . Biểu điểm :
1/ Điểm giỏi : đạt những yêu cầu trên về nội dung và hình thức .
2/ Điểm khá : đạt những yêu cầu về nội dung, còn mắc một số lỗi về hình thức .
3/ Điểm trung bình : nội dung còn sơ sài, yêu cầu cơ bản đạt, còn mắc nhiều lỗi về hình thức . 4/ Điểm yếu : không đạt cả yêu cầu nội dung và hình thức .
* HĐ 3 :
- Củng cố : thu bài, nhận xét giờ kiểm tra .
- Hớng dẫn về nhà : chuẩn bị tiết 107 - Các thành phần chính của câu .
Ngày soạn : …/…/……. Tiết 107 : Các thành phần chính của câu .
Ngày giảng : …/…/…….
A . Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm về các thành phần chính của câu . - Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính .
- Tích hợp với “Cô Tô”, Tập làm thơ 5 chữ .
- Rèn kỹ năng nhận diện chính xác và phân tích đợc 2 thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn .
B . Chuẩn bị :
- Giáo viên : bảng phụ .
- Học sinh : soạn và làm bài tập .
C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .
1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : thế nào là hoán dụ ? cho ví dụ về các kiểu hoán dụ .
3. Bài mới :
Nhắc lại các thành phần câu đã học ở bậc tiểu học . Tìm các thành phần câu . Thử lợc bỏ các thành phần câu . Nhận xét . Thế nào là thành phần chính và các thành phần phụ ? Từ nào làm vị ngữ chính ? thuộc từ loại nào ?
Vị ngữ là từ hay cụm từ ? cụm động từ ? có thể kết hợp với những từ nào ở phía trớc? Đặt câu hỏi cho các vị ngữ phần ví dụ .
Đọc ví dụ . Nêu mối quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ ? Đặt câu hỏi cho chủ ngữ ? Phân tích cấu tạo chủ ngữ ?
Giáo viên hớng dẫn, học sinh làm .
I . Bài học :
1. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ : Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên . - TN : có thể lợc bỏ → ý nghĩa câu không thay đổi .
- Chủ ngữ, vị ngữ : không thể bỏ → cấu tạo câu không hoàn chỉnh và không diễn đạt đợc một ý trọn vẹn .
→ thành phần chính của câu : là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đợc một ý trọn vẹn .
- Thành phần phụ : thành phần không bắt buộc . 2. Vị ngữ :
Vị ngữ chính : trở thành → là động từ .
Có thể kết hợp với “đã” → phó từ chỉ thời gian . VD 1 :
- Những đàn chim/ đã về (1 từ) .
- Những đàn chim/ đã bay về sau những ngày đông (cụm động từ). VD 2 : Bông hồng/ đẹp quá (cụm tính từ) .
VD 3 : Anh ấy là bác sỹ (danh từ) .
→ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời câu hỏi làm gì ? là sao ? nh thế nào ? là gì ?
- Vị ngữ thờng là động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ, danh từ, cụm danh từ .
- Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ . 3. Chủ ngữ :
Câu a : “Một buổi chiều …” → sự vật với trạng thái của sự vật . Câu b : “Chợ Năm Căn …” → sự vật với đặc điểm trạng thái . Câu c : vế 1 : quan hệ vế 2 : sự vật với hành động . Cấu tạo : Câu a : chủ ngữ - đại từ . b : cụm danh từ . c : danh từ và cụm danh từ .
→ là thành phần chính của câu . Nêu tên sự vật, hiện tợng có hành động, đặc điểm, trạng thái … đợc miêu tả ở vị ngữ . Thờng trả lời câu hỏi : ai ? con gì ? cái gì ?
- Chủ ngữ thờng là danh từ, đại từ, cụm danh từ, trong những trờng hợp nhất định động từ , tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể là chủ ngữ .
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ . * Ghi nhớ :
II . Luyện tập :
1. Bài tập 1 : xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau . Cho biết chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo nh thế nào ?
a) Đôi càng tôi / mẫm bóng . Những cái vuốt ở chân, ở kheo / cứ CN VN CN
cứng dần và nhọn hoắt . VN
b) Tôi / co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ . CN VN
c) Những ngọn cỏ gẫy rạp / y nh có nhát dao vừa lia qua . CN VN
2. Bài tập 2 :
a. Trong giờ kiểm tra, em / đã cho bạn m ợn bút . TN CN VN
b. Bạn em / rất tốt . CN VN
c. Bà đỡ Trần / là ng ời huyện Đông Triều . CN VN
* HĐ 3 :
- Củng cố : các thành phần trong câu .
Ngày soạn : …/…/……. Tiết 108 : Thi làm thơ năm chữ .
Ngày giảng : …/…/…….
A . Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ . - Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui, bổ ích, lý thú .
- Tạo không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm đợc .
- Tích hợp với “Đêm nay Bác không ngủ” .
B . Chuẩn bị :
- Giáo viên : một số bài thơ viết theo thể 5 chữ . - Học sinh : soạn và làm thơ 5 chữ ở nhà .
C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .
1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : bài thơ 4 chữ của học sinh .
3. Bài mới : để tìm hiểu rõ hơn về thể thơ 5 chữ và cách sử dụng thể thơ này, chúng ta sẽ tìm hiểu tiết học hôm nay .
* HĐ 2 : hình thành kiến thức mới . Rút ra đặc điểm thể thơ 5 chữ?
Giáo viên bổ xung về thể thơ 5 chữ .