Ngày soạn : /…/ Tiết 116 : Trả bài kiểm tra vă n.

Một phần của tài liệu NV6-Học Kì II (Trang 50 - 55)

IV Luyện tập : viết đoạn văn nói về vẻ đẹp quê hơn g.

Ngày soạn : /…/ Tiết 116 : Trả bài kiểm tra vă n.

Ngày giảng : …/…/……. Bài tập làm văn tả ngời .

A . Mục tiêu cần đạt :

- Qua bài viết học sinh nhận ra u điểm và nhợc điểm trong bài viết của mình về nội dung và cách diễn đạt → tự sửa lỗi .

B . Chuẩn bị :

- Học sinh :

C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .

1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : phơng pháp làm bài văn tả ngời .

Học sinh tự tìm lỗi sai, cách sửa .

Học sinh nhận xét, tìm ra lỗi sai . Nêu cách sửa .

Học sinh nhận xét, nêu cách sửa .

I . Bài kiểm tra văn : 1. Phần trắc nghiệm :

- 6 câu, mỗi câu 1 điểm . Giáo viên cho học sinh đáp án, các em tự soát lại điểm của mình .

2. Phần tự luận :

- Giáo viên cho học sinh đáp án . Yêu cầu về nội dung : tâm trạng của Dế Mèn .

+ Buồn, thơng xót, ân hận trớc cái chết của Dế Choắt . + Sẽ sửa đổi bản tính hung hăng, ích kỷ .

- Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc . II . Bài kiểm tra văn tả ngời :

1. Đề bài : em hãy tả lại ngời thân yêu, gần gũi nhất đối với em . 2. Phân tích đề :

- Nội dung : tả ngời thân yêu, gần gũi nhất (bố mẹ, anh chị, ông bà) .

- Hình thức : văn tả ngời . III . Lập dàn ý :

1. Mở bài : giới thiệu đối tợng miêu tả (ngời thân yêu, gần gũi nhất đối với em) .

2. Thân bài :

- Tả ngoại hình : những nét tiêu biểu, nổi bật . Hình dáng ? tóc ? nớc da ? ánh mắt ? trang phục ?

- Tả tính tình : tính cách nh thế nào ? thái độ với mọi ngời xung quanh ? tình cảm riêng đối với em ?

3. Kết bài : nêu cảm nghĩ của em ? khẳng định mối quan hệ thân thiết giữa em với đối tợng miêu tả .

IV . Nhận xét bài làm học sinh :

- Ưu điểm : đây là thể loại các em đã làm quen từ bậc tiểu học ; kỹ năng, phơng pháp làm bài đã khá thuần thục .

- Nhợc điểm : khả năng sử dụng từ ngữ, diễn đạt nhiều em còn yếu . Bài một số em còn sơ sài, viết cha sâu, thiếu cảm xúc .

V . Chữa lỗi sai :

1. Lỗi chính tả : quỹ → quý (sai dấu câu) . luôn đùng bọc → luôn đùm bọc . 2. Lỗi dùng từ :

VD 1 : cặp mắt nhỏ và sáng nấp sau đôi chân mày rậm và đen . Nhận xét : không dùng nấp sau .

Chữa : bỏ từ nấp sau, thêm dấu phẩy .

VD 2 : đôi lúc tôi và ông lại thốt lên những tiếng cời vui vẻ . Nhận xét : diễn đạt thiếu chính xác, thiếu phù hợp với thực tế . Chữa : đôi lúc tôi và ông lại cất lên tiếng cời vui vẻ .

3. Lỗi diễn đạt :

VD 1 : ông năm nay 82 tuổi mà vẫn khỏe nh voi ấy .

Nhận xét : diễn đạt thiếu chính xác, thiếu phù hợp với thực tế . Chữa : ông năm nay 82 tuổi mà vẫn còn khỏe lắm .

VD 2 : đôi mắt của ngoại lấp lánh nh vì sao .

Nhận xét : ngoại đã nhiều tuổi, tóc đã bạc hết, mắt không thể sáng lấp lánh nh vì sao .

Chữa : đôi mắt của ngoại ánh lên những tia sáng ấm áp .

* HĐ 3 :

- Củng cố : cách chữa lỗi câu sai .

- Hớng dẫn về nhà : chuẩn bị tiết 117 – Ôn tập truyện và ký .

Ngày soạn : …/…/……. Tiết 117 : Ôn tập truyện và ký .

Ngày giảng : …/…/…….

A . Mục tiêu cần đạt :

- Giúp học sinh hình thành đợc những hiểu biết sơ lợc về các thể truyện ký trong loại hình tự sự . - Nhớ đợc nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện ký hiện đại đã học .

B . Chuẩn bị :

C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .

1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : phân tích nội dung, ý nghĩa văn bản “Lao xao” .

3. Bài mới : Số

TT Tên tác phẩm(đoạn trích) Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung (đại ý) 1 Bài học đờng đời

đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lu ký)

Tô Hoài Truyện

(đoạn trích) Dế Mèn có vẻ đẹp của một chàng dếthanh niên cờng tráng nhng tính tình xốc nổi, kiêu căng . Trò đùa ngỗ nghịch của Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thơng cho Dế Choắt . Dế Mèn đã rút ra bài học đờng đời đầu tiên cho mình .

2 Sông nớc Cà Mau (trích Đất rừng ph- ơng Nam)

Đoàn Giỏi Truyện ngắn Cảnh quan độc đáo của vùng Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đớc trùng điệp hai bên bờ và cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú họp ngay trên mặt sông .

3 Bức tranh của em

gái tôi Tạ Duy Anh Truyện ngắn Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng vàlòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp cho ngời anh vợt lên đợc lòng tự ái và sự tự ti của mình .

4 Vợt thác (Quê nội) Võ Quảng Truyện

(đoạn trích) Hành trình ngợc sông Thu Bồn vợt tháccủa con thuyền do dợng Hơng Th chỉ huy . Cảnh sông nớc và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con ngời trong cuộc vợt thác .

5 Buổi học cuối cùng Anphôngxơ

Đôđê (Pháp) Truyện ngắn Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớphọc trờng làng vùng Andát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh thày giáo Hamen qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Frăng .

6 Cô Tô (trích) Nguyễn

Tuân Ký Vẻ đẹp tơi sáng, phong phú của cảnh sắcthiên nhiên vùng đảo Cô Tô và một vài nét sinh hoạt của ngời dân trên đảo . 7 Cây tre Việt Nam Thép Mới Ký Cây tre là ngời bạn gần gũi, thân thiết của

nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động và chiến đấu . Cây tre đã thành biểu tợng của đất nớc và dân tộc Việt Nam .

8 Lòng yêu nớc Ilia Êrenbua

(Nga) chính luậnTùy bút Lòng yêu nớc khởi nguồn từ lòng yêunhững vật bình thờng, gần gũi . Từ tình yêu gia đình, quê hơng, lòng yêu nớc đợc thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc .

9 Lao xao (trích Tuổi

thơ im lặng) Duy Khán Hồi ký tựtruyện Miêu tả các loài chim ở đồng quê, qua đóbộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hóa dân gian .

II . Ôn tập đặc điểm của truyện, ký :

Tên tác phẩm Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện

Bài học đờng đời đầu tiên Truyện + + +

Sông nớc Cà Mau “ +

Bức tranh của em gái tôi “ + + +

Vợt thác “ + +

Buổi học cuối cùng “ + + +

Cô Tô Ký

Lòng yêu nớc “

Hãy rút ra yếu tố chung cho cả 2 thể loại truyện và ký ? Điểm khác nhau cơ bản giữa truyện và ký ?

Hãy nêu cảm nhận của em về các truyện, ký đã học về đất nớc, con ngời ?

- Yếu tố chung cho cả truyện và ký : nhân vật kể chuyện → truyện và ký đều thuộc loại hình tự sự . Tự sự là phơng thức tái hiện bức tranh đời sống bằng tả và kể là chính . Tác phẩm tự sự đều có lời kể các chi tiết và hình ảnh về thiên nhiên, xã hội, con ngời . Thể hiện cái nhìn và thái độ ngời kể .

- Điểm khác nhau cơ bản giữa truyện và ký : đã là truyện phải có cốt truyện và nhân vật, có nghĩa là phải h cấu . Truyện phần lớn dựa vào tởng tợng, sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu đời sống . Còn các thể ký lại chú trọng ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống và con ngời theo sự cảm nhận và đánh giá của tác giả . Nh vậy những gì ở trong truyện không phải là đã từng xảy ra, đúng nh vậy trong thực tế, còn ký lại kể về những gì có thực, đã từng xảy ra .

III . Cảm nhận sâu sắc và hiểu biết mới về đất nớc, con ngời qua các truyện và ký đã học :

Giúp cho chung ta hình dung và cảm nhận đợc nhiều cảnh sắc thiên nhiên, đất nớc và cuộc sống con ngời ở nhiều vùng miền khác nhau . Từ cảnh sông nớc bao la, chằng chịt trên vùng Cà Mau cực Nam Tổ quốc đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả, lắm thác ghềnh rồi vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng biển Cô Tô . Sự giàu đẹp của vịnh Bắc bộ đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim . Cùng cảnh sắc thiên nhiên, đất nớc là hình ảnh con ngời và cuộc sống của họ, trớc hết là những ngời lao động .

* HĐ 3 :

- Củng cố : nhận xét điểm giống và khác nhau của truyện và ký ?

- Hớng dẫn về nhà : chuẩn bị tiết 118 – Câu trần thuật đơn không có từ là .

Ngày soạn : …/…/……. Tiết 118 : Câu trần thuật đơn

Ngày giảng : …/…/……. không có từ là .

A . Mục tiêu cần đạt :

- Giúp học sinh nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn không có từ là . Nắm đợc tác dụng của kiểu câu này .

B . Chuẩn bị :

- Học sinh :

C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .

1. ổn định tổ chức : ... 2. Kiểm tra : thế nào là câu trần thuật đơn có từ là . Ví dụ .

3. Bài mới :

1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu : 1/ VD a : Phú ông / mừng lắm . VD b : Chúng tôi / tụ hội ở góc sân . Vị ngữ nào do từ hoặc cụm từ tạo thành ? VD a : cụm tính từ . VD b : cụm động từ . Khi phủ định : VD a : không mừng lắm . VD b : không tụ hội . 2/

VD a : Đằng cuối bãi, hai cậu bé con / tiến lại .

VD b : Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con .

Học sinh đọc ghi nhớ SGK, giáo viên nhấn mạnh .

Giáo viên hớng dẫn học sinh làm .

Học sinh hoàn chỉnh cột nội dung trong bài tập bổ xung .

I . Bài học :

2. Kết luận bài học :

a. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là :

- Trong câu trần thuật đơn có từ là : vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành .

- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với động từ : không, cha .

b. Câu miêu tả và câu tồn tại :

- Điền VD b : tập trung vào hành động tiến lại của 2 cậu bé → nhân vật phát hiện ra hoạt động của sự vật trớc, sau đó mới nhận ra sự vật → phù hợp với sự xuất hiện bất ngờ của 2 cậu bé .

→ câu miêu tả : là loại câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ → chủ ngữ thờng đứng trớc vị ngữ .

- Câu tồn tại : dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật . Cách tạo câu là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ .

* Ghi nhớ :

II . Luyện tập :

1. Bài tập 1 : xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau . a. Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn . Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính . Dới bóng tre xanh, ta / gìn giữ một nền văn hóa lâu đời .

C1 : câu miêu tả . C2 : câu tồn tại . C3 : câu miêu tả .

b. Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt → câu tồn tại . Dế Choắt / là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch th- ợng thế → câu miêu tả .

c. Dới gốc tre, tua tủa / những mầm măng .

d. Măng chồi lên nhọn hoắt nh một mũi gai khổng lồ xuyên qua lũng đất mà trỗi dậy → câu miêu tả .

2. Bài tập 2 : hãy hoàn chỉnh nội dung cho các cột để trống ở bảng sau .

Loại câu Câu trần thuật đơn

có từ là Câu trần thuật đơnkhông có từ là Đặc điểm VN do là động từ

(cụm động từ), danh từ (cụm danh từ), tính từ (cụm tính từ), phủ định : không phải, cha phải .

CN do động từ, tính từ (cụm động từ, cụm tính từ) tạo thành, không, cha .

Ví dụ Nam là học sinh Tôi đi học

* HĐ 3 :

- Củng cố : nắm rõ đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là . - Hớng dẫn về nhà : chuẩn bị tiết 119 – Ôn tập văn miêu tả .

Ngày soạn : …/…/……. Tiết 119 : Ôn tập văn miêu tả .

Ngày giảng : …/…/…….

A . Mục tiêu cần đạt :

- Giúp học sinh nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả . - Nhận biết và phân biệt đợc đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự .

- Thông qua các bài tập thực hành đã nêu trong Ngữ văn 6 – tập 2, tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả ngời .

B . Chuẩn bị :

- Học sinh :

C . Tiến trình giảng dạy :* HĐ 1 : khởi động . * HĐ 1 : khởi động .

2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh . 3. Bài mới :

* HĐ 2 : hình thành kiến thức mới . Giáo viên cần lu ý với học sinh một số điểm tiêu biểu, nổi bật .

Em hãy lấy VD cụ thể ? Học sinh phân theo nhóm . Xây dựng dàn bài .

Học sinh phân biệt đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự .

Một phần của tài liệu NV6-Học Kì II (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w