Vài nét về khách thể khảo sát

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý dạy học trải nghiệm môm lịch sử ở các trường trung học cơ sở thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái (Trang 48 - 49)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.1. Vài nét về khách thể khảo sát

* Tình hình giáo dục đào tạo thành phố Yên Bái

- Về chất lƣợng giáo dục cấp THCS: Trong 2 năm học trở lại đây, ngành giáo dục thành phố Yên Bái triển khai mô hình trƣờng học mới ở 03 đợn vị trƣờng. Sau 2 năm triển khai chất lƣợng giáo dục giữa mô hình nhà trƣờng mới và mô hình nhà trƣờng có sự khác biệt rõ rệt ở chất lƣợng giáo dục.

- Về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên THCS:

Bảng 2.1. Đội ngũ CB, GV THCS thành phố Yên Bái

Năm học Tổng CBQL GV Nhân viên

SL % SL % SL %

2018-2019 300 28 9,3 241 80,3 31 10,3

2019-2020 309 28 9,1 249 80,6 32 10,4

2020-2021 358 28 7,8 298 83,2 32 8,9

Số lƣợng giáo viên phổ thông đƣợc bố trí cơ bản đủ về số lƣợng. Tỷ lệ giáo viên công lập/lớp bậc trung học cơ sở là 1,86 giáo viên/lớp. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn trung học cơ sở là 98,82% (trong đó trên chuẩn đạt 70,1. Trình độ đội ngũ giáo viên từng bƣớc đƣợc chuẩn hoá và nâng chuẩn).

Đối với môn lịch sử:

Bảng 2.2. Đội ngũ CB GV giảng dạy môn Lịch sử THCS thành phố Yên Bái

Năm học Tổng Trình độ CM Thâm niên ĐH Thạc sỹ Dƣới 15 năm Trên 15 năm SL % SL % SL % SL % SL % 2017- 2018 21 2 9,5 19 90,5 0 0,0 13 61,9 7 33,3 2018- 2019 20 1 5,0 18 90,0 1 5,0 14 70,0 6 30,0 2019- 2020 18 0 0,0 17 94,4 1 5,6 14 77,8 4 22,2 2020- 2021 15 0 0,0 14 93,3 1 6,7 14 93,3 1 6,7

39

Nhƣ vậy GV giảng dạy môn Lịch sử đều đạt chuẩn trình độ đứng lớp, số lƣợng GV đạt trình độ đang ngày càng đƣợc nâng dần. Đây là điều kiện để đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. Tuy nhiên số GV công tác lâu năm cũng còn chiếm tỉ lệ nhỏ (6,7%), hầu hết là GV trẻ. Điều này cũng là thuận lợi cho quá trình đổi mới dạy học môn lịch sử, vì các thầy cô trẻ tuổi có tinh thần học hỏi, nhanh nhạy, khả năng áp dụng Công nghệ thông tin, thiết bị dạy học hiện đại vào bài học.

- Về đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất trƣờng lớp học trên địa bàn tỉnh đang từng bƣớc đƣợc đầu tƣ theo hƣớng kiên cố hóa; cơ sở vật chất trong các nhà trƣờng từng bƣớc khang trang, sạch đẹp và chuẩn hóa, hiện đại hóa. Việc đầu tƣ cơ sở vật chất từng bƣớc đáp ứng điều kiện để tăng cƣờng huy động học sinh đến trƣờng, tổ chức các hoạt động giáo dục và gắn với thực hiện xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia, xây dựng nông thôn mới để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục.

Tuy nhiên, cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học vẫn còn rất khó khăn đó là: Số lƣợng phòng học bộ môn, thƣ viện, thí nghiệm chủ yếu mới chỉ có ở các trƣờng đạt chuẩn quốc gia, hầu hết các trƣờng trung học cơ sở chỉ có phòng học bộ môn tin học; nhà điều hành, thƣ viện chủ yếu là nhà bán kiên cố đã xuống cấp, các trƣờng hầu hết chƣa có nhà đa năng, sân chơi bãi tập chƣa có nguồn lực đầu tƣ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý dạy học trải nghiệm môm lịch sử ở các trường trung học cơ sở thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)