Những vấn đề chung về khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý dạy học trải nghiệm môm lịch sử ở các trường trung học cơ sở thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái (Trang 93 - 95)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.1. Những vấn đề chung về khảo nghiệm

3.4.1.1. Mục tiêu

Trên cơ sở các biện pháp đã đề xuất chúng tôi xin ý kiến của CBQL, giáo viên nhằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của biện pháp. Từ đó, triển khai các biện pháp đã đề xuất để nâng cao chất lƣợng hiệu quả quản lý dạy học trải nghiệm môn Lịch sử tại các trƣờng THCS thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.

84

3.4.1.2. Nội dung, phương pháp, đối tượng khảo sát

- Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quả quản lý dạy học trải nghiệm môn Lịch sử tại các trƣờng THCS thàn phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.

- Xây dựng phiếu khảo sát về các tính cần thiết và khả thi của các biện pháp, xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất.

- Đối tƣợng khảo nghiệm:

Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của CBQL, GV dạy môn Lịch sử các trƣờng THCS thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái với tổng số khách thể khảo sát là 30 ngƣời.

- Cách đánh giá:

Sử dụng thang likert với 3 mức độ để khảo sát, số liệu thu đƣợc xử lý theo cách cho điểm nhƣ sau:

+ Với những lựa chọn cho mức độ rất cần thiết, rất khả thi: 3 điểm. + Lựa chọn mức độ cần thiết, khả thi: 2 điểm.

+ Lựa chọn mức không cần thiết, không khả thi: 1 điểm

Dựa trên điểm số thu đƣợc, tính ĐTB cho các nội dung khảo sát, dựa trên ĐTB tiến hành lƣợng giá nhƣ sau:

+ 1,00 ≤ ĐTB ≤ 1.66: Mức thấp (không cần thiết, không khả thi). + 1.67 ≤ ĐTB ≤ 2.33: Mức trung bình (cần thiết, khả thi).

85

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý dạy học trải nghiệm môm lịch sử ở các trường trung học cơ sở thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)