5. Kết cấu của luận văn
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNVV DNNVV
+ Chỉ tiêu phản ánh số lượng doanh nghiệp:
Theo tiêu chí này sự gia tăng về số lượng các DNNVV nói chung và từng ngành như nông nghiệp, công nghiệp xây dựng, thương mại và dịch vụ…. trong một GĐ nhất định, thông thường được tính hàng năm, được coi là tiêu chí đánh giá DNNVV phát triển. Mặc dù đây là chỉ số quan trọng, phần nào thể hiện tình hình ổn định và phát triển DN theo ngành, vùng miền, hình thức sở hữu, đồng thời dễ đo lường về lượng. Chỉ tiêu này cũng cung cấp những thông tin cần thiết cho các cơ quan QLNN về phát triển DNNVV từ đó xác định các kế hoạch, chiến lược, quản lý, hỗ trợ phù hợp. Nhưng chỉ tiêu này chưa phản ánh đúng bản chất của sự phát triển cũng như vai trò của DNTMNVV, do đó cần bổ sung các chỉ tiêu khác. Cụ thể cách tính chỉ tiêu này như sau:
* Về số lượng DNNVV:
∆𝑀 = 𝑀𝑛− 𝑀𝑛−1 -
Trong đó: ΔM: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối số lượng DNNVV qua các năm.
Mn: Số DNNVV năm nay
32
Ý nghĩa: chỉ số này phản ánh số lượng DNNVV tăng giảm qua các năm, từ đó đánh giá được sự biến động số lượng DNNVV.
* Quy mô của doanh nghiệp
+ Quy mô về vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa được đánh giá qua chỉ tiêu chính đó: Tỷ lệ tăng trưởng vốn DNNVV Tổng vốn năm n = x100% Tổng vốn năm n-1
Ý nghĩa: tiêu chí này phản ánh tốc độ tăng trưởng vốn của doanh nghiệp tăng giảm qua các năm từ đó đánh giá được khả năng phát triển của doanh nghiệp.
+ Quy mô về lao động được đánh giá qua công thức sau: Tổng số LĐ n
Tỷ lệ số lượng LĐ DNNVV = x100%
Tổng số LĐ n-1
Ý nghĩa: tiêu chí này phản ánh số lượng lao động tăng, giảm qua các năm của DNNVV
* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
+ Doanh thu: toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp + Lợi nhuận: Là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
LN= DT- CP + Năng suất lao động bình quân:
Tổng doanh thu
NSLĐBQ =
33
Ý nghĩa: phản ánh một LĐ có thể làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu, từ đó đánh giá được hiệu quả sử dụng LĐ của DN.
+ Lợi nhuận bình quân 1 lao động:
Lợi nhuận Lợi nhuân BQ 1 LĐ =
Tổng số lao động
Ý nghĩa: chỉ số này cho biết mỗi LĐ được sử dụng trong DN tạo ra được bao nhiêu LN trong một khoảng thời gian nhất định, từ đó đánh giá được hiệu quả sử dụng LĐ của DN.
*Mức đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội địa phương
Sự phát triển của DNNVV được thể hiện qua mức độ đóng góp cho phát triển KT- XH thông qua các chỉ tiêu về đóng góp vào tổng SP của địa phương (GDP), tạo việc làm cho người LĐ…cụ thể:
+ Tỷ lệ đóng góp GDP của DNNVV đối với GDP của địa phương (%): GDP của DNNVV Tỷ lệ đóng góp GDP của DNNVV =
GRDP của địa phương Ý nghĩa: chỉ số này đánh giá mức độ đóng góp của DNNVV vào tổng SP của địa phương hàng năm. Qua đó phản ánh được mức độ đóng góp vào GDP của địa phương và sự phát triển của DNNVV.
+ Tỷ trọng số lượng LĐ DNNVV trên tổng số LĐ của địa phương: Tổng số LĐ của DNNVV Tỷ trọng LĐ DNNVV =
Tổng số LĐ của địa phương
Ý nghĩa: chỉ số này cho biết số lượng LĐ của DNNVV chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ so với số lượng LĐ có việc làm của địa phương. Qua đó đánh giá được mức độ đóng góp về tạo việc làm của DNNVV vào việc làm chung của địa phương.
34