5. Kết cấu của luận văn
4.3.2. Kiến nghị với UBND Tỉnh Tuyên Quang
UBND tỉnh ta cần có cách thức điều hành kinh tế vĩ mô và cần quan tâm hơn nữa đến sự tồn tại và phát triển bền vững của các DNNVV. Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp này phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách của Nhà nước, tỉnh và cách thức điều hành kinh tế. Vì thế, không thể vì sự yếu kém của các thành phần kinh tế khác hay sự quản lý điều hành kém gây ra cho nền kinh tế của tỉnh mà sau đó phải chữa trị bằng một liều thuốc chung cho toàn bộ kinh tế bao gồm tất cả các loại hình doanh nghiệp. Tỉnh cần có các chính sách và chương trình hỗ trợ về thuế, đất đai, lãi suất, đầu mối công nghệ, xuất nhập khẩu, hỗ trợ sản xuất hàng nội địa, đào tạo nhằm khuyến khích và phát huy triệt để sự sáng tạo và năng động của khu vực này.
97
KẾT LUẬN
Trong phát triển KT- XH của các quốc gia trên thế giới DN nói chung và DNNVV nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng. Trong những năm vừa qua phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có những bước phát triển nhanh về số lượng và cơ cấu DNNVV, số lượng DNNVV trên địa bàn tỉnh được phân bố rộng khắp, quy mô vốn của các DN có xu hướng tăng. Bên cạnh sự phát triển về số lượng và cơ cấu thì sự phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã nâng cao hiệu quả SXKD, bình quân DN có xu hướng tăng, đóng góp vào ngân sách của tỉnh giai đoạn 2017-2019 tăng mạnh, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người LĐ. Mặc dù đã đạt được những kết quả nêu trên DNNVV trên địa bàn tỉnh vẫn còn một số hạn chế nhất định như: (i) ông tác triển khai chủ trương, định hướng và chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV trên địa bàn có quy trình thực hiện văn bản pháp luật chưa được cập nhật đầy đủ, nhanh chóng; (ii) Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển DNNVV của tỉnh chưa được thực hiện định kỳ, đột xuất hàng năm, số lượng cán bộ ở cơ quan QLNN ở có lực lượng mỏng, các đợt thanh tra, kiểm tra chưa diễn ra thường xuyên, bên cạnh đó sự phối hợp giữa cá cơ quan trong kiểm tra, thanh tra chưa chặt chẽ; (iii) Cải cách hành chính, cơ chế phối hợp giải quyết công việc giữa các cơ quan, đơn vị còn chậm và chưa thực sự hiệu quả; (iv) Thủ tục đăng ký kinh doanh: Còn nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận thông tin nên việc chuyển tải các thông tin đến doanh nghiệp chủ yếu qua đường bưu điện vừa tốn kém lại không hiệu quả; (v) Việc thực hiện các thủ tục đất đai còn nhiều vấn đề.
Để khắc phục các tồn tại và phát triển được doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, lãnh đạo tỉnh cần thực hiện các giải pháp sau: (1) Tạo môi trường thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của doanh nghiệp; (2) Tăng cường công tác triển khai chủ trương, định hướng và chính sách hỗ trợ phát triển của địa phương; (3) Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của DNNVV; (4) Nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ quản lý nhà nước;
98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Phát triển nguồn nhân lực quản trị của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ,
Học viện Khoa học Xã hội - Viện khoa học Xã hội Việt Nam
2.Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), DNNVV của Việt
Nam trong điều kiện hội nhập KTQT, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
3.Nguyễn Thế Bính (2013), “Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí phát triển và hội nhập, Số 12, Tháng 09-10/2013.
4.Nông Quốc Bình (2013), Luật Thương mại Quốc tế, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.
5.Bộ Công thương (2011), “Quyết định số 3098/QĐ-BCT phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 và định hướng đến 2030”.
6.Chính phủ (2009), “Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của CP về trợ giúp phát triển DNNVV”.
7.Chính phủ (2010), “Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 05/05/2010 của Chính phủ về việc triển khai thực hiện Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV”.
8.Chính phủ (2011), “Nghị quyết số 30c/NĐ- CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 của CP về ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011- 2020”.
9.Chính phủ (2018), “Nghị định số 28/2018/NĐ- CP ngày 01 tháng 03 năm 2018 của CP quy định chi tiết luật quản lý ngoại thương về một số biện pháp phát triển ngoại thương”.
10.Cục phát triển doanh nghiệp (2015), “Báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011- 2015 của Việt nam”.
99
11.Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2010- 2016.
12.Dũng Lê Anh Dũng (2003), “Đổi mới cơ chế quản lý của NN đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Hồ Chí Minh”, LATS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
13.David Begg (2007), Kinh tế học, NXB Thống kê - Hà nội.
14.Mẫn Bá Đạt (2009), Quá trình phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài
quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997-2003. Thực trạng, kinh nghiệm, giải pháp, LATS, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
15.Nguyễn Thị Lâm Hà (2007), “Kinh nghiệm xây dựng và phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí quản
lý kinh tế, số 16, Tháng 9- 10/2007.
16.Trần Kim Hào (2005), “Thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương,
Hà Nội.
17.Trần Thị Vân Hoa (2003), “Tác động của CS điều tiết KT vĩ mô của CP đến sự phát triển của các DNNVV ở Việt Nam”, LATS, Trường ĐH KT Quốc dân.
18.Phạm Xuân Hòa (2013), “Kinh nghiệm xây dựng hệ thống thuế hỗ trợ DNNVV ở một số quốc gia”, Tạp chí tài chính, Số 10, Tháng 11/2013, Bộ tài chính.
19.Trần Văn Hòa (2007), Phát triển DNNVV ở nông thôn Thừa Thiên Huế,
LATS, Trường ĐH Nông nghiệp I- Hà Nội.
20.Đinh Phi Hỗ (2015), Kinh tế phát triển, Nxb Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 21.Phạm Thúy Hồng (2004), Phát triển chiến lược cạnh tranh cho các DNNVV
ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới, LATS, Trường
ĐH Kinh tế Quốc dân
22.Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển DNNVV ở Việt Nam trong quá trình hội
100
23.Đào Duy Huân & Đào Duy Tùng (2012), “Tái cấu trúc các DNNVV Việt Nam hiện nay”, Tạp chí hội nhập & phát triển, Số 3, Tháng 3-4/2012,
Trường Đại học KT Tài chính Thành Phố Hồ Chí Minh.
24.Phan Phúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê - Hà Nội.
25.Trần Ngọc Hùng và Đỗ Thị Phi Hoài (2013), “Hỗ trợ phát triển DNNVV chế biến nông sản khu vực Bắc miền Trung”, Tạp chí tài chính, Số 3, Tháng 4/2013.
26.Cao Sỹ Kiêm (2013), “Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Thực trạng và giải pháp hỗ trợ năm 2013”, Tạp chí tài chính, Số 2, Tháng 3/2013, Bộ tài chính. 27.Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong DNNVV ở Việt
Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, LATS, Trường ĐH Kinh tế
Quốc dân.
28.Lê Thị Mỹ Linh (2009), “Nhu cầu hỗ trợ từ Nhà nước và các tổ chức quốc tế của DNNVV”, Tạp chí quản lý kinh tế, số 27- Tháng 7-8/2009
29.Tô Thắng Lợi (2013), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
30.Luật doanh nghiệp (2005, 2014) 31.Luật hỗ trợ DNNVV (2017) 32.Luật Thương mại (2005)
33. Lê Quang Mạnh (2011), Phát huy vai trò của Nhà nước trong phát triển DNNVV ở Việt Nam, LATS, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
101
PHỤ LỤC
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
Kính chào các anh/chị.
Tôi là, hiện tôi đang là học viên cao học trường Đại học Kinh tế Thái Nguyên. Tôi đang thực hiện Luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu: Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang”.
Rất mong anh/chị dành thời gian quý báu của mình để trả lời các câu hỏi dưới đây để tôi có thể thu thập thông tin cho đề tài của mình. Sự giúp đỡ của anh/chị sẽ đóng góp rất lớn vào kết quả luận văn.
Tôi xin cam kết thông tin của anh/chị chỉ được phục vụ với mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn nói trên, không nhằm mục đích thương mại. Các thông tin này sẽ được giữ bí mật và chỉ được cung cấp cho Thầy cô để kiểm chứng khi có yêu cầu. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị!
I. Thông tin chung
1. Họ và tên: ... 2. Tên doanh nghiệp: ... 3. Địa chỉ: ... 4.Trình độ của LĐ trong doanh nghiệp
Trình độ LĐ Số lượng LĐ
Đại học Cao Đẳng Trung cấp
102
II. Đánh giá về công tác quản lý của nhà nước đối với phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
1. Đánh giá của ông (bà) về mức độ thuận lợi của các quy định pháp lý, thủ tục giấy tờ khi đăng ký thành lập, cấp phép và trong quá trình hoạt động
Đánh giá Trong GĐ thành lập
Trong quá trình hoạt động KD
Số DN Tỷ lệ (%) Số DN Tỷ lệ (%)
1.Không thuận lợi 2.Ít thuận lợi 3.Khá thuận lợi 4.Thuận lợi 5.Rất thuận lợi
2. Đánh giá của doanh nghiệp về mức thuế suất một số loại thuế đang áp dụng hiện nay? (1- rất thấp; 5- rất cao)
STT Nội dung % Số lượng DN đánh giá
1 2 3 4 5
1 Thuế TNDN 2 Thuế tài nguyên 3 Thuế môn bài
4 Thuế tiêu thụ đặc biệt 5 Thuế XNK
3. Đánh giá của ông bà về các chính sách hỗ trợ DNNVV trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
Ông/bà chọn điểm số bằng cách khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5 theo quy ước sau: Điểm 1 2 3 4 5 Ý nghĩa Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
103
TT Câu hỏi Điểm
1 2 3 4 5 I.1 Chính sách thuế
1 Thủ tục khai báo, nộp thuế dễ dàng, minh bạch
2 Các chính sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp
3 Có các mức thuế riêng cho mỗi loại hình kinh doanh của doanh nghiệp
4
Công tác tập huấn, triển khai thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa được triển khai phù hợp
I.2 Chính sách đất đai
1 Có hỗ trợ về mặt bằng và địa điểm kinh doanh
2 Các thủ tục hành chính để hoàn thiện giấy tờ đất đai gọn nhẹ, dễ dàng, thuận lợi 3 Công tác hỗ trợ về đền bù, giải phóng mặt
bằng nhanh chóng
4 Có mặt bằng, địa điểm cho các doanh nghiệp
I.3 Chính sách hỗ trợ về vốn
1 Có các chương trình hỗ trợ tài chính và vốn cho DNNVV
2
Các chương trình tín dụng ưu đãi đầu tư nhằm hỗ trợ cho việc phát triển các doanh nghiệp phù hợp
3 Có hỗ trợ lãi xuất sau đầu tư cho các doanh nghiệp
4
Dễ dàng tìm kiếm thông tin cũng như các ngân hàng, tổ chức cho vay vốn và tín dụng
104
5 Khả năng vay vốn để phát triển doanh nghiệp dễ dàng và vay vốn thuận lợi 6 Số lượng vốn vay được nhiều đủ để phát
triển và đầu tư
7 Lãi suất vay vốn cho đầu tư phát triển doanh nghiệp phù hợp
8 Thời gian vay vốn dài hạn
I.4 Chính sách xúc tiến thương mại
1 Tỉnh, huyện thường xuyên tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại
2
Có doanh nghiệp tìm kiếm thị trường thông qua việc cho phép tham gia các chương trình xúc tiến thương mại ngoài tỉnh.
3 Các biện pháp bảo hộ đối với doanh nghiệp trong việc xuất khẩu
4 Cung cấp thông tin thị trường, giá cả, cạnh tranh
I.5 Chính sách hỗ trợ dào tạo nhân lực
1 Có các chương trình đào tạo tập huấn kỹ năng quản trị doanh nghiệp
2 Có các chương trình, dự án đào tạo các khóa khởi sự doanh nghiệp
3 Các khóa đào tạo, chương trình tập huấn bổ ích
4
Tình thường xuyên tổ chức gặp gỡ các doanh nghiệp để trao đổi nhằm nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp
5 Chi phi phí các khóa đào tạo về quản trị doanh nghiệp, khởi sự doanh nghiệp... là lớn
I.6 Chính sách về KHCN
1 Tỉnh thực hiện công khai, minh bạch các chính sách hỗ trợ về KHCN cho DNNVV
105
2 Cung cấp đầy đủ thông tin, đối tượng được hỗ trợ cho các doanh nghiệp
3 DNNVV dễ dàng tiếp cận các chính sách hỗ trợ về KHCN
I.7 Xây dựng chủ trương, chính sách phát triển DNNVV
1
Đảm bảo thời gian, tiến độ và nội dung chủ trương, định hướng và chính sách về phát triển DNNVV trên địa bàn
2
Chủ trương, định hướng và chính sách về phát triển DNNVV trên địa bàn công khai, minh bạch, rõ ràng
3
Chủ trương, định hướng và chính sách về phát triển DNNVV trên địa bàn gắn liền với mục tiêu phát triển KT-XH của địa phương
4
Chủ doanh nghiệp, toàn thể lao động của DNNVV đều nắm được chủ trương, định hướng và chính sách về phát triển DNNVV trên địa bàn
4. Theo Ông/ bà mức độ phiền hà trong hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan QLNN đối với hoạt động của DN như thế nào? (1- Rất phiền hà; 5- không phiền hà) 1. Rất phiền hà 2. Phiền hà 3. Phiền hà trung bình 4. Ít phiền hà 5. Không phiền hà
106
5. Đánh giá của DNNVV về chất lượng đội ngũ quản lý
STT Nội dung
Mức đánh giá ( 1- yếu; 2 trung bình; 3- khá, 4 – tốt; 5- rất tốt
1 2 3 4 5
1 Khả năng đáp ứng yêu cầu công việc
2 Trình độ chuyên môn trong lĩnh vực được giao
3 Phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý
6. Đánh giá của DNNVV về điều kiện cơ sở hạ tầng hiện tại của địa phương? (1- rất kém; 5- rất tốt)
STT Nội dung Mức đánh giá
1 2 3 4 5
1 Điện
3 Viễn thông 4 Vận tải hàng hóa
5 Vận chuyển hành khách công cộng
Một số ý kiến của anh (chị) để tăng cường phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
... ...