III. Chuẩn bị: Câu hỏi, bài tập IV Hoạt động dạy – học
HS I Tự kiểm tra Hoạt động 1 Ôn lạ
I. Tự kiểm tra Hoạt động 1. Ôn lại
những kiến thức cơ bản
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau:
- HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi dưới sự điều khiển của giáo
1. Chọn 1 vật làm vật mốc, sau đó so sánh vật với vật mốc. Nếu vị trí của vật so với vật mốc…
2. Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc) là chuyển động cơ học. Có 3 chuyển động cơ học: chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong. 3. v s t = v: vận tốc (m/s)
S: quãng đường đi được (m)
t: thời gian đi hết quãng đường đó (s)
4. Cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động. 5. tb s v t =
- s: quãng đường đi được(m). - t: thời gian đi hết quãng đường (s).
- vtb: vận tốc trung bình(m/s). 6. Điểm đặt, phương chiều, độ lớn.
7. Hai lực cân bằng tác dụng lên 1 vật đang đứng yên vật đó sẽ tiếp tục đứng yên, 1 vật đang chuyển động thì vật đó sẽ tiếp tục chuyển động thẳng 1. Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên? 2. Thế nào là chuyển động cơ học ? Ta thường gặp các các dạng cđ cơ học nào ? 3. Viết công thức tính vận tốc? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
4. Độ lớn của vận tốc cho ta biết được điều gì của chuyển động?
5. Viết công thức tính vận tốc trung bình? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
6. Muốn biểu diễn được 1 lực ta phải dựa vào mấy yếu tố? đó là những yếu tố nào?
7. Hai lực cân bằng tác dụng lên 1 vật đang đứng yên, 1 vật đang chuyển động thì vật đó sẽ như thế nào?
đều.
8. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính. Ví dụ: HS cho tùy ý…
9. Ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
8. Dấu hiệu của quán tính là gì ? Cho 1 ví dụ cụ thể về hiện tượng vật có quán tính?
9. Có mấy loại lực ma sát ? đặc điểm của từng loại ma sát ?
- Từng câu hỏi GV yêu cầu học sinh nêu nhận xét. - GV chốt lại kiến thức.
- HS nêu nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.