II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên
2. Chuẩn bị của HS
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kì I. - Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, SGK, SBT.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới:
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
- Để hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì I làm cơ sở cho các em ôn tập kiểm tra HK I. Hôm nay chúng ta học tiết ôn tập
- HS lăng nghe ÔN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15 phút)
?Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?
? Ý nghĩa của vận tốc?
- HS nêu định nghĩa về chuyển động cơ học và giải thích tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối .
- HS nêu ý nghĩa của vận tốc.
- HS nêu định nghĩa và viết