Đơn vị công suất

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 5 hoạt động theo PTNL HS (Trang 124 - 127)

Oát là đơn vị chính của công suất

1oát (W) = 1J/1s 1kW = 1000 W

1MW = 1000 kW = 1.000.000 W

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Yêu cầu cả lớp làm câu C4,

gọi 1 HS trung bình lên bảng

Câu C5: yêu cầu HS tóm tắt đầu bài.

GV gọi 1 HS lên bảng. HS khác làm vào vở.

HS có thể theo đổi đơn vị là C4: PAn = 12,8J/s = 12,8W PDũng = 16J/s = 16W C5 Cho biết tt = 2h tm= 20phút = 1/ 3h Giải

a) 1 giờ (3600s) ngựa đi dược 9km = 9000m A = F.s = 200. 9000 = 1800000(J) P = A/t = 1800000/3600 = 500 (W) b) Chứng minh

giây

Kết quả đúng GV công nhận kết quả chấm điểm GV có thể gợi ý cho HS nếu so sánh thì đưa đơn vị của các đại lượng là thống nhất. GV kiểm tra vở của một số học sinh chấm điểm

Câu C6: yêu cầu HS tương tự như các câu trên

Gợi ý cho HS vận dụng theo đúng biểu thức

Khi tính toán phải đưa về đơn vị chính

HS có thể trả lời ý nào trước cũng được .

At= Am= A Pt/Pm = ?

Giải : Pt/Pm = (A/t1)/(A/tm) = A/t1.tm/A

= ⅓h/2h =1/ 6 -> công suất của máy gấp 6 lần công suất của trâu.

C6: V = 9km/h = 2,5m/s, F = 200N a) P = ? b) P = F.V P = A/t = F.s/t= F.v Cách 2 P = 200. 2,5 = 500 (W) HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Người ta dùng một palăng

gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để kéo một vật lên cao 4 mét trong thời gian 2 phút, với lực kéo là 800N. Hiệu suất của palăng là 72%.

a) Vẽ sơ đồ vào biểu diễn các lực

b) Tính công và công suất của người kéo

a) Vẽ hình như hình bên

b) Tính công của dây kéo, công

suất.

Vì dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi nên quãng đường dịch chuyển của dây là: s= 2h = 8m

Công của người kéo dây là: A= F.s =800.8=6400J

Học sinh làm bài theo hướng dẫn của giáo viên

Công suất của người kéo dây là: P=

A 6400

t = 120 =53,3w

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học

Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lượng trong biểu thức? Công suất của máy bằng 80W có nghĩa là gì?

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học phần ghi nhớ, hướng dẫn HS đọc phần “Có thể em chưa biết. - Làm bài tập 15.1 -> 15.3 SBT * Rút kinh nghiệm: ... ... ... • • F P

TUẦN 22 TIẾT 22

Bài 16 CƠ NĂNG

----***----

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 5 hoạt động theo PTNL HS (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w