Lớn của lực đẩy Ac si-met:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 5 hoạt động theo PTNL HS (Trang 91 - 92)

- GV yêu cầu HS đọc dự đoán và mô tả tóm tắt dự đoán

* Để kiểm tra dự đoán có

- HS đọc dự đoán và mô tả tóm tắt dự đoán.

II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met: si-met:

1. Dự đoán

đúng không ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra.

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như hình 10.3 SGK.

? Nếu vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì chất lỏng sẽ dâng lên như thế nào?

? Từ thí nghiệm trên chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy

Ác-si-mét là đúng hay sai ? ? Độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét được tính như thế nào? - GV hướng dẫn HS rút ra công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: Ta có: FA = Pnước tràn ra Pnước tràn ra = ? ⇒ FA = ? - HS các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.

- Vật nhúng chìm trong nước càng nhiều thì chất lỏng dâng lên càng nhiều. - HS chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét là đúng.

- HS rút ra công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét theo hướng dẫn của GV. - Pnước tràn ra = d.Vnước tràn ra (mà thể tích nước tràn ra chính bằng thể tích của vật) ⇒ FA = d.V nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

2. Thí nghiệm kiểm tra

C3.a) P1 = PA + Pvật nặng a) P1 = PA + Pvật nặng b)P2 = PA + Pvật nặng - FA c) P1 = PA + Pvật nặng - FA + Pnước tràn ra Vậy: FA = Pnước tràn ra

 Dự đoán của Ác-si-mét là đúng.

3. Công thức tính độ lớncủa lực đẩy Ác-si-mét của lực đẩy Ác-si-mét

FA = d.V

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).

V: thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

FA: lực đẩy Ác-si-mét (N)

4: Chuẩn bị và yêu cầu bài thực hành.

- GV chia nhóm và chỉ định nhóm trưởng của mỗi nhóm.

- GV nêu mục tiêu, yêu cầu và nội qui của tiết thực hành.

- GV giới thiệu các dụng cụ cần cho bài thực hành.

- HS ổn định theo nhóm đã được phân công.

- HS nghe GV giới thiệu các dụng cụ thực hành và nhớ lại cách sử dụng các dụng cụ đó.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 5 hoạt động theo PTNL HS (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w