II. Công thức tính áp suất chất lỏng
NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC
THỦY LỰC
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực là dựa trên nguyên tắc bình thông nhau và hoạt động dựa trên nguyên lí Pa-xcan
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bình thông nhau (10 phút)
- GV phát cho mỗi nhóm HS 1 bình thông nhau, yêu cầu học sinh quan sát bình thông nhau trong nhóm và cho biết cấu tạo của bình thông nhau.
- GV chót lại và yêu cầu HS ghi cấu tạo bình thông nhau.
- Yêu cầu HS lấy 1 số VD về bình thông nhau
- Cho HS đọc câu C5
- GV mô tả qua thí nghiệm và yêu cầu dự đoán mực nước trong bình sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái được mô tả trong SGK
- HS nhận và quan sát bình thông nhau.
- Trình bày cấu tạo bình thông nhau => Các nhóm khác nhận xét - Tự đưa ra ví dụ - HS đọc sgk - Tự đưa ra dự đoán: + Trường hợp a: A chịu áp suất PA = hA.d B chịu áp suất PB = hB.d hA > hB => PA > PB Lớp nước B sẽ chuyển động từ nhánh A sang nhánh B + Trường hợp b: hB > hA => PB > PA
nước chảy từ B sang A + Trường hợp c: