0
Tải bản đầy đủ (.doc) (196 trang)

Sự dẫn nhiệt:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 5 HOẠT ĐỘNG THEO PTNL HS (Trang 162 -163 )

1/ Thí nghiệm: H.22.1

- Đốt nóng đầu A của thanh đồng

- Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a -> b -> c,d,e. - Sự truyền nhiệt năng

như thí nghiệm gọi là sự dẫn nhiệt.

2/ Kết luận:

- Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.

- Hướng dẫn các nhóm HS lắp và làm TN H.23.2, từ đó quan sát hiện tượng và trả lời C1,C2,C3

- Điều khiển lớp thảo luận câu trả lời C1,C2,C3 - GV giới thiệu đối lưu

cũng xảy ra ở chất khí. - Yêu cầu HS tìm thí dụ

về đối lưu xảy ra ở chất khí. ( đốt đèn bóng, sự tạo thành gió ...)

- HS lắp và tiến hành thí nghiệm

- Đại diện nhóm trả lời C1,C2,C3.

- C2: lớp nước ở dưới nóng trước nở ra, trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh hơn ở trên. Nên lớp nước nóng hơn đi lên dồn lớp nước lạnh xuống dưới

I- Đối lưu:

1/Thí nghiệm: H.23.2

- Nhận xét: sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành cá dòng như thí nghiệm gọi là sự đối lưu.

- Đối lưu cũng xảy ra ở chất khí.

2/Kết luận : Đối lưu là sự

truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. 6. Tìm hiểu về bức xạ nhiệt * Tổ chức tình huống: Trái Đất được bao bọc bởi lớp khí quyển và khỏang chân không. Vậy năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống TĐ bằng cách nào?

- GV ghi câu trả lời của HS vào gốc bảng.

- GV làm TN như H.23.4, 23.5 cho HS quan sát.

- Hướng dẫn HS trả lời C7,C8,C9 và tổ chức thảo luận ở lớp về các câu trả lời - GV nêu định nghĩa bức

xạ nhiệt và khả năng hấp thụ tia nhiệt.

- HS thảo luận câu hỏi C5,C6.

- HS trả lời

- Quan sát thí nghiệm - Cá nhân trả lời và tham

gia thảo luận các câu trả lời - Bức xạ nhiệt xảy ra ngay

cả trong chân không vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 5 HOẠT ĐỘNG THEO PTNL HS (Trang 162 -163 )

×