0
Tải bản đầy đủ (.doc) (196 trang)

Bài mới (33 phút)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 5 HOẠT ĐỘNG THEO PTNL HS (Trang 107 -111 )

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)

3/ Bài mới (33 phút)

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho

học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

Giáo viên:Người thợ xây, giáo viên tính lương dựa vào đâu? Học sinh: Dựa vào ngày công.

Giáo viên:Từ công mà mọi người sử dụng có giống với khái niệm công cơ học không?

Để giải quyết thắc mắc này,cô cùng các em sẽ đi qua Bài 13: Công cơ học.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Nêu được các ví dụ khác SGK về trường hợp có công cơ học , không có

công cơ học. Chỉ ra được sự khác biệt giữa hai trường hợp đó.

- Phát biểu được công thức tính công, nêu được các đại lượng và đơn vị có trong công thức

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. HĐ 2 (5 phút)

Hình thành khái niệm công cơ học

-GV: Treo tranh (hình 13.1, 13.2). Yêu cầu HS quan sát và đọc nội dung nhận xét trong SGK.

- GV gợi ý: Con bò có dùng lực để kéo xe? Xe có chuyển dời không ?

- Lực sĩ có dùng lực để ghì quả tạ ? Quả tạ có di chuyển không ?

- HS quan sát tranh và đọc nội dung nhận xét trong SGK.

- HS thực hiện lệnh C1, C2,

I. Khi nào có công cơ học? 1. Nhận xét

2. Kết luận:

- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố:

* Lực tác dụng vào vật * QĐ vật chuyển dịch

- GV thông báo: Hình 13.1, lực kéo của con bò thực hiện công cơ học.

- Hình 13.2, người lực sĩ không thực hiện công.

- GV: Yêu cầu các nhóm đọc, thảo luận C1, C2 và cử đại diện trả lời trong 2 phút.

HĐ 3 (8 phút)

Củng cố kiến thức về công cơ học

- GV: Nêu lần lượt C3, C4 cho HS ở mỗi nhóm thảo luận câu trả lời (Đúng hoặc sai)

- GV xác định câu trả lời đúng:

C3: a, c, d.

C4: Lực kéo của đầu tàu hỏa

Lực hút của trái đất

Lực kéo của người công nhân.

GV chuyển ý: Công cơ học được tính như thế nào?

HĐ 4 (10 phút)

GV thông báo kiến thức mới: Công thức tính công

- GV thông báo công thức tính công A, giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị công. Nhấn mạnh điều kiện để có công cơ học.

- GV chuyển ý và nhấn

trả lời và ghi kết quả. HS ghi kết luận vào vở.

C3: a,c,d

C4: d) Trọng lực của qủa bưởi

a) Lực kéo của đầu tàu hỏa c) lực kéo của người

- HS ghi: Khi có một lực F tác dụng vào vật làm vật chuyển dời một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F:

A = F . s

A (J), F (N), s (m)

II. Công thức tính công:

Trong đó: A: Công lực F F: lực td vào vật (N) s:QĐ vật di chuyển (m) Đơn vị công:Jun (J) - 1 KJ = 1000J 1J = 1N.1m A= F.s A= F.s

mạnh phần chú ý:

A = F.S được sử dụng khi vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng vào vật. + Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực, công thức tính công sẽ học ở lớp trên.

+ Vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.

C5: công của lực kéo của đầu tàu A = F.s = 5000 . 1000 A = 5000000J = 5000KJ C6: A = Fs = 20.6 = 120 (J) C7: Trọng lực có phương thẳng đứng vuông góc với phương CĐ của vật, nên không có công cơ học của trọng lực.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Bài 1. Trường hợp nào sau đây ngọn gió không thực hiện công

A. Gió thổi làm tốc mái nhà B. Gió thổi vào bức tường thành A. Gió thổi làm tàu bè giạt vào bờ D. Gió xoáy hút nước lên cao

⇒ Đáp án C

Bài 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào thực hiện công cơ học?

A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.

B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên. C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.

D. Quả nặng rơi từ trên xuống.

⇒ Đáp án D

Bài 3. Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.

B. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực. C. phương chuyển động của vật

D. tất cả các yếu tố trên đều đúng

⇒ Đáp án B

Bài 4 . Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20 cm xuống đất . khi đó trọng lực đã thực hiện một công là

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 5 HOẠT ĐỘNG THEO PTNL HS (Trang 107 -111 )

×