Văn chương lă một vũ khí đấu tranh giai cấp.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc (Trang 35 - 36)

I. TÍNH GIAI CẤP CỦA VĂN NGHỆ

3. Văn chương lă một vũ khí đấu tranh giai cấp.

sâng rõ, ca dao cổ lă một ví dụ. Ca dao có cđu:

Vì chưng bâc mẹ tôi nghỉo

Cho nín tôi phải băm bỉo, thâi rau.

Ðđy chỉ có thể lă tiếng nói của nhđn dđn lao động nghỉo khổ mă thôi - không nhầm lẫn văo đđu được. Những con người của tầng lớp phong kiến bóc lột không nói vă không thể nói được vậy.

Phần lớn câc tâc phẩm văn chương ưu tú của quâ khứ thì tính giai cấp của chúng lại thường khoâc chiếc âo "nhđn tính",nhđn đạo chung chung, không mang mău sắc giai cấp, thời đại lịch sử cụ thể. Chẳng hạn : Tđy Sương kí của Vương Thực Phủ, tâc giả níu lín lí tưởng lă mong sao lứa đôi được thănh gia thất. Trường hận ca của Bạch Cư Dị níu lín lí tưởng tình yíu chung thủy.

c. Tính giai cấp của tâc phẩm không phải lúc năo cũng tương ứng với thănh phần giai cấp của tâc giả.

Sự phđn hóa giai cấp diễn ra gay gắt trong cuộc đấu tranh giai cấp đê lăm cho nhiều nhă văn vốn thuộc giai cấp năy trở thănh người phât ngôn cho giai cấp khâc. Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tolstoi, balzac chẳng hạn. Do đó, thănh phần giai cấp xuất thđn của tâc giả lă một chuyện, còn khuynh hướng giai cấp toât ra từ thực tế hình tượng tâc phẩm của anh ta lại lă chuyện khâc; có thể tương ứng, cũng có thể không, hoặc chỉ tương ứng một phần năo…

d. Tính giai cấp của tâc phẩm không phải lúc năo cũng phụ thuộc văo ý muốn chủ quan hay lờituyín bố của nhă văn. tuyín bố của nhă văn.

Tính giai cấp lă khuynh hướng thực tế toât ra từ tâc phẩm, cho nín, không nhất thiết lă thống nhất với ý định hay lời tuyín bổ của nhă văn, có nhiều nhă văn tuyín bố mình đứng trín câc giai cấp (siíu giai cấp) nhưng thực tế tâc phẩm của họ phục vụ cho giai cấp tư sản, có nhă văn tuyín bố mình đứng về giai cấp vô sản nhưng thực tế tâc phẩm của họ lại chống lại Ðảng, chống lại giai cấp vô sản.

Tóm lại, tính giai cấp của văn chương lă một hiện tượng lịch sử phức tạp, nó lă khuynh hướng khâch quan của tâc phẩm thể hiện mối liín hệ thực tế giữa văn chư giai cấp vă đấu tranh giai cấp, thể hiện mối lợi ích lịch sử của câc giai cấp trong xê hội. Cho nín, không thể đồng nhất tính giai cấp của tâc phẩm với thănh phần giai cấp của nhă văn, với tính giai cấp của nhđn vật, với ý muốn chủ quan của tâc giả, với hình thức biểu hiện của tâc phẩm…

3. Văn chương lă một vũ khí đấu tranh giaicấp. cấp.

Lă một hình thâi ý thức xê hội thuộc thượng tầng kiến trúc, văn chương có tâc dụng năng động trở lại hạ tầng cơ sở, phục vụ cơ sở. Trong xê hội có giai cấp, văn chương phục vụ hạ tầng cơ sở, có nghĩa lă phục vụ cho cuộc đấu tranh giai cấp vă tất yếu trở thănh vũ khí đấu tranh giai cấp.

Nhă văn sâng tạo ra hình tượng nghệ thuật để thể hiện lí tưởng thẩm mĩ của mình,tức lă thể hiện những nhu cầu khât vọng vă tư tưởng của một giai cấp nhất định. Trong tâc phẩm, nhă văn bao giờ cũng miíu tả lí tưởng của mình thănh ra câi đẹp vă câc hợp lí hơn cả, đâng noi theo vă đúng hơn cả. Bă huyện Thanh Quan viết băi thơ Ðỉo ngang với một tình cảm lạc hậu nhưng bă cho đó lă tình cảm hợp lí nhất: Bă

nhớ tiếc Triều Lí - Trịnh đê bị đânh đổ, Ðỉo ngang lă nơi chia cắt Trịnh - Nguyễn, lẽ ra việc được phâ bỏ sự chia cắt, thống nhất giang san thănh một mối thì vui mới phải, nhưng Bă huyện lại buồn tâi tí.

Dù muốn hay không, qua tâc phẩm của mình, nhă văn đê khuôn tư tưởng, tình cảm của người đọc theo kích thước, cung bậc của tư tưởng, tình cảm của mình, truyền cho người đọc sự cảm thụ thế giới theo phương thức cảm thụ của mình vă phù hợp với lợi ích lịch sử của một giai cấp lịch sử nhất định. Trong ý nghĩa đó mă mọi tâc phẩm văn chương mang tính giai cấp đều trở thănh vũ khí đấu tranh giai cấp. Cũng chính với ý nghĩa như vậy mă Gorki đê nói: "Nhă văn lă lỗ tai, con mắt, tiếng nói của một giai cấp".

Ðể bảo vệ quyền lợi của mình, giai cấp thống trị luôn luôn tìm câch lăm cho tư tưởng, tình cảm của giai cấp mình trở thănh tư tưởng, tình cảm thống trị thời đại. Giai cấp thống trị không từ bỏ một thủ đoạn năo (bạo lực, dụ dỗ, mua chuộc …), không từ bỏ một phương tiện năo (bâo chí, xuất bản …) để tuyín truyền, giâo dục ý thức hệ của giai cấp mình. Cho nín, giai cấp thống trị luôn luôn có ý thức dùng văn nghệ lăm vũ khí đấu tranh giai cấp, đăo tạo ra một đội ngũ văn nghệ sĩ chuyín nghiệp phục vụ tích cực cho giai cấp mình, vă sẵn săng trấn âp, thủ tiíu nền văn nghệ đối lập. Ngược lại, nhđn dđn lao động vă giai cấp bị trị bao giờ cũng dùng văn nghệ để chống lại ý thức hệ của giai cấp thống trị.

Bởi vậy, trong xê hội có giai cấp đối khâng "Văn hóa nghệ thuật cũng lă một mặt trận" (Bâc Hồ). Trong mặt trận đó, diễn ra sự đấu tranh giữa câi tiến bộ vì lợi ích của nhđn dđn lao động với câi thoâi bộ vì lợi ích của bọn thống trị bóc lột; giữa câi cũ vă câi mới, giữa câi tiến bộ vă câi lạc hậu, giữa câi trưởng thănh vă câi mục nât. Những bức thư trao đổi giữa Phan Ðình Phùng vă Hoăng Cao Khải, những băi thơ xướng họa của Phan Văn Trị vă Tôn Thọ Tường, những băi bút chiến giữa Ngô Ðức Kế, Huỳnh Thúc Khâng với Phạm Quỳnh, những băi bút chiến giữa Bùi Công Trừng, Hải Triều với những nhă văn "nghệ thuật vị nghệ thuật" … đều lă sự phản ânh xung đột tư tưởng giai cấp trín lĩnh vực văn nghệ.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w