Tính khuynh hướng xê hội của tiếp nhận văn chương.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc (Trang 119 - 120)

I. TIẾP NHẬN VĂ ÐỜI SỐNG LỊCH SỬ CỦA SÂNG TÂC VĂN CHƯƠNG 1 Tiếp nhận lă giai đoạn cuối cùng của quâ trình sâng tâc

3. Tính khuynh hướng xê hội của tiếp nhận văn chương.

được phản ảnh. Thứ hai lă chất liệu nghệ thuật xđy dựng hình tượng phản ânh đời sống lă trín cơ sở ngôn ngữ toăn dđn, thứ ba lă sự định hướng nội tại của tâc phẩm văo việc tâc động thẩm mĩ do nhă văn tạo nín. Nhă văn không giản đơn chỉ lăm câi truyền đạt những hiểu biết đời sống, những quan sât, những phât hiện nghệ thuật của mình mă anh ta còn hướng tới việc thể hiện những câi đó sao cho chúng gđy ấn tượng nhiều nhất đến công chúng độc giả. Ðđy lă thuộc tính tất yếu của tâc phẩm ở cả nội dung vă hình thức.

Chính cơ sở khâch quan của việc tiếp nhận tâc phẩm đê tạo ra ấn tượng chung đồng nhất ở mọi người đọc. Phần cứng của tâc phẩm tạo ra phần nội dung tương đồng bất biến từ tâc giả đến mọi người đọc. Rõ răng lă, độc giả hay khân giả sau khi cùng xem xong một tâc phẩm nghệ thuật năo đó đều có một ấn tượng chung về một nhđn vật năo đó. Trong dđn gian những nhđn vật nghệ thuật sau đđy đê đi văo cuộc sống có ấn tượng tương đồng ở mọi người: Trương Phi, Tăo Thâo; (Nóng như Trương Phi, Ða nghi như Tăo Thâo) Sở Khanh, Hoạn Thư (người năo lừa đảo phụ nữ được gân cho hiệu Sở Khanh, người phụ nữ năo hay ghen vă ghen một câch cay độc thì được gân cho hiệu mâu Hoạn Thư).

3. Tính khuynh hướng xê hội của tiếp nhận văn chương. chương.

Tiếp nhận văn chương không chỉ mang tính khâch quan, mă con mang tính chủ quan, câ nhđn sđu sắc, nó gắn chặt với tình cảm vă thị hiếu của mình vă do đó mă họ có thể thích, khoâi nhđn vật năy, nhđn vật nọ, tâc phẩm năy, tâc phẩm nọ vă ngược lại. Ðiều đó, góp phần lăm phong phú phần mềm của tâc phẩm. Tiếp nhận văn chương tuy mang dấu ấn câ nhđn sđu sắc nhưng chưa bao giờ lă hoạt động thoât ly khỏi điều kiện lịch sử xê hội. Hoạt động nghệ thuật luôn luôn lă hoạt động mang tính khuynh hướng xê hội mạnh mẽ. Khuynh hướng xê hội, đời sống thực tế sẽ chi phối mạnh mẽ đến quâ trình tiếp nhận văn chương của mỗi câ nhđn. Mỗi câ nhđn đến với tâc phẩm không chỉ đem đến cho nó câi tôi mă còn câi ta nữa. Họ cắt nghĩa tâc phẩm trín cơ sở lập trường giai cấp, lợi ích xê hội. Tiếp nhận Truyện Kiều, Nguyễn Khuyến suy ngẫm về xê hội đồng tiền trở thănh cân cđn công lí mă Nguyễn Du lín ân:

Có tiền việc ấy mă xong nhỉ Ðời trước lăm quan cũng thế ă?

Rõ răng Nguyễn Khuyến đê nhìn Truyện Kiều từ điều kiện lịch sử mă ông đang sống. Vịnh Kiều nhưng lín ân xê hội đương thời. Ðời trước lăm quan cũng thế, cũng như đời nay. Ðó lă tiền. Tâc giả bộ phim Chị Dậu đê nói lín khó khăn thì chuyển thănh kịch bản phim từ tiểu thuyết Tắt đỉn cảnh kết thúc tâc phẩm, chị Dậu của tâc giả điện ảnh đê chạy ra trong một đím tối nhưng không phải tối như mực vă như câi tiền đồ của chị mă đím tối có mưa gíó, sấm chớp, với ý nghĩa:

Bêo ngăy mai lă gió nổi hôm nay, Trời chớp giật tất đến sĩt đânh.

Việc dựng phim từ tiểu thuyết cũng lă một câch cắt nghĩa tâc phẩm văn chương. Hiện tượng có những tâc phẩm năo đấy mă số phận của nó sự thăng trầm qua câc thời đại thì không phải lúc thăng lă do công chúng thời đại đó thông minh còn lúc trầm lă do công chúng thời đại đó dốt nât. Ðiều chính yếu lă do xu hướng tư tưởng thời đại tâc động đến. Trường hợp Pasternax chẳng hạn, hay việc tiếp nhận Thơ mới ở ta chẳng hạn. Khi phong trăo Thơ mới ra đời, người đọc rầm rộ đón nhận, nhất lă thanh niín, nhưng sau đó, khi đất nước tiến hănh cuộc sống chiến chống Phâp, Mĩ thì Thơ mới đê trở nín cũ. Vì nó lăm ủy mị con người kiín cường xông pha lửa đạn. Ngăy nay, đất nước hoă bình xđy dựng, người ta lại tiếp nhận Thơ mới như lă nó vẫn mới. Ðúng như Kharavchenko nói: Mỗi thời đại riíng thường thích hợp với những sắc điệu khâc nhau trong tâc phẩm nghệ thuật với những phương diện khâc nhau của khâi quât hình tượng của nó.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w