Óc quan sât tinh tế

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc (Trang 100 - 102)

II. TƯ CHẤT NGHỆ SĨ CỦA NGƯỜI SÂNG TÂC 1 Sự mẫn cảm đặc biệt.

2. Óc quan sât tinh tế

Tình cảm lă nguyín nhđn quan trọng tạo nín tâc phẩm văn chương của người nghệ sĩ. Muốn có được tình cảm đó nhă văn không thể không lă nhđn chứng của cuộc sống. nhă văn không thể không có bộ mây cảm quan tinh tế. Ðặc điểm của sự nảy sinh tình cảm ở con người lă do tiếp xúc trực tiếp với những hiện tượng cụ thể của đời sống vă đặc trưng của hình tượng nghệ thuật lă tính câ biệt cụ thể cảm tính (chứ không phải lă tính trừu tượng). Bởi vậy, nhă văn phải có tăi năng quan sât tường tận mọi ngóc ngâch, mọi hiện tượng cuộc sống, nhiều lúc lă những chi tiết tưởng như lă vụn vặt có khi lọt khỏi tầm mắt của con người băng quan, thậm chí lă, con người bình thường.

Quan sât chính lă quâ trình thu thập tăi liệu để xđy dựng hình tượng. Hình tượng nghệ thuật, mâu thịt của nó lă chất liệu cuộc sống. Vậy nín, nếu không có quâ trình thu thập tăi liệu thì nhă văn sẽ không có chất sống để xđy dựng hình tượng. Do đó, quan sât cuộc sống, tiếp xúc với cuộc sống, thu lượm những ấn tượng về đời sống lă điều khao khât của nhă văn vă cũng lă nguyín nhđn thănh công của nhă văn.

Gogol đê từng nói: Tôi cần sờ mó một câch thật sự vă đều nói đến chốn chứ không phải nhìn nó trong khi khiíu vũ hay đi dạo.

L.Tolstoi có một câch quan sât tường tận vă tế nhị đối với thiín nhiín vă đặc biệt lă con người. Ði tău hỏa, ông thường đi vĩ hạng 3 để cùng ngồi với nông dđn do đó mă có điều kiện quan sât vă lắng nghe cđu chuyện của họ.

Dostoevsky, trong nhiều năm bị kết ân khổ sai ở Xibia, ông đê được tiếp xúc với nhiều con người thú vị, nghe vô số chuyện về những người lưu manh, trộm cướp vă nói chung lă tầng lớp người sống tối tăm, bất hạnh nhất. ông đê thực sự xem thời gian lă văng ngọc: Nói chung, đối với tôi thời gian không trôi qua một câch vô ích.

Quan sât vă thu thập tăi liệu, nhưng không phải thụ động trước tăi liệu. Ngược lại, nhă văn chủ động tìm kiếm tăi liệu cần thiết đối với mình về cuộc sống; chọn lọc từ hăng hă sa số câc sự việc những câi vững chắc, tiíu biểu, điển hình. Như vậy, óc quan sât của nhă văn khâc con người bình thường lă ở chỗ tìm ra được sự kiện, những sự việc, những con người, những chi tiết có ý nghĩa lí thú, khâi quât. Dovgienko đê phât biểu về điều năy một câch lí thú: Hai người cùng nhìn xuống, một người chỉ nhìn thấy vũng nước, người kia lại thấy được những vì sao.

Ðối tượng quan sât của nhă văn không chỉ lă hiện thực khâch quan bín ngoăi nhă văn, mă có một phương diện không kĩm phần quan trọng lă chính bản thđn nhă văn. Ðể có cơ sở cho sự quan sât hiện thực bín ngoăi, trước hết, nhă văn phải tự quan sât bản thđn mình, lă sự thể hiện mình. Thơ trữ tình, văn tự truyện lă nơi bộc lộ tự quan sât của người sâng tâc rõ nhất. nhưng yếu tố tự truyện còn bộc lộ khâ rõ trong phương phâp sâng tâc của nhă văn. Ví dụ, Dickens với Ðívit copơphin, Rousseau khẳng định nhđn vật của ông lă bản sao của chính đời ông vă Ibsen khẳng định: Sâng tâc, có nghĩa lă tiến hănh một cuộc xĩt xử không giả dối về chính mình.

Tự quan sât lă tự phđn tích, mổ xẻ mình đồng thời đđy lă con đường tự mình đến với người, từ tự quan sât đến quan sât, từ cđy mă thấy rừng. Muốn hiểu người khâc, trước hết phải hiểu mình, từ chỗ hiểu mình mă nhă văn đi đến hiểu người.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w