Hoăn cảnh điển hình.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc (Trang 71 - 72)

II. ÐẶC TRƯNG PHƯƠNG TIỆN NHẬN THỨC CỦA VĂN CHƯƠNG 1 Hình tượng, phương tiện nhận thức của văn nghệ

b. Hoăn cảnh điển hình.

Hoăn cảnh lă môi trường hoạt động của nhđn vật, lă phạm vi hiện thực khâch quan tâc động đến quâ trình hoạt động của nhđn vật. Con người tồn tại vă phât triển trong những điều kiện tự nhiín vă xê hội nhất định. Môi trường năy chính lă hoăn cảnh của con người. Môi trường hoạt động chủ yếu của con người lă môi trường xê hội. Cho nín, nội dung cơ bản của hoăn cảnh : quan hệ xê hội. Trong xê hội có giai cấp, quan hệ xê hội lă quan hệ giai cấp.

Hoăn cảnh điển hình lă hoăn cảnh của câc nhđn vật được miíu tả trong tâc phẩm, vừa có tính chất tiíu biểu vă độc đâo, thể hiện được những tương quan bản chất của đời sống trong những mối liín hệ phât triển biện chứng của chúng với nhau.

Không có người năo lă không tồn tại trong một hoăn cảnh. Hoăn cảnh, vì vậy, lă việc lăm tất yếu để từ đó nhă văn tạo nín tính câch trong quâ trình phản ânh. Nhưng phản ânh nghệ thuật không phải lă sự sao

chĩp những cảnh ngộ tầm thường mă sự phđn tích, phât hiện, thể hiện nội dung chủ yếu, mđu thuẫn cơ bản của những tương quan xê hội.

Yíu cầu của hoăn cảnh điển hình:

Trước hết, hoăn cảnh điển hình lă hoăn cảnh thể hiện được những mđu thuẫn cơ bản của xê hội, những tương quan bản chất của đời sống xê hội, những vấn đề cơ bản bức thiết của thời đại. Engels nhấn mạnh đặc trưng năy qua việc nhận xĩt vở kịch "Franz von sickingen" của Lassalle:

"Câc nhđn vật thì thực sự đại biểu cho những giai cấp vă những trăo lưu nhất định, do đó tiíu biểu cho những tư tưởng nhất định của thời đại họ, vă động cơ hănh động của họ không phải lă những ham thích vụn vặt câ nhđn, mă lă câi trăo lưu lịch sử lôi cuốn họ."[1]

Hoăn cảnh điển hình không phải lă môi trường, bối cảnh đơn thuần, mă lă "trăo lưu lịch sử" - hoăn cảnh thể hiện được tương quan bản chất của xê hội.

Trong thực tế, không phải bất kỳ một tâc phẩm văn học năo cũng thể hiện được đặc trưng quan trọng năy của hoăn cảnh điển hình. Engel phí phân Cô gâi thănh thị của Harkness lă không điển hình về hoăn cảnh :

"Câc tính câch của cô khâ điển hình trong những giới hạn trong đó những tính câch ấy hănh động, nhưng về câc hoăn cảnh bao quanh họ bắt họ hănh động thì người ta có thể nói lă không được điển hình đầy đủ."[1]

Những sâng tâc Tự lực văn đoăn trong văn chương Việt Nam 30 - 45 không xđy dựng được một hoăn cảnh điển hình năo. Trong lúc đó Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao lại xđy dựng được những hoăn cảnh điển hình: thể hiện được mđu thuẫn của thời đại một câch sđu sắc - mđu thuẫn giữa nông dđn lao động với địa chủ phong kiến, thực dđn.

Hoăn cảnh điển hình thể hiện bản chất, quy luật cuộc sống do đó nó không chấp nhận lối miíu tả bín lề cuộc sống (kiểu Tự lực văn đoăn) lối tô hồng hiện thực (kiểu văn học lêng mạn).

Hoăn cảnh điển hình lă hoăn cảnh đang vận động vă phât triển theo quy luật phât triển của xê hội. Vì : bản thđn cuộc sống đối tượng của văn chương lă vận động phât triển không ngừng. Yíu cầu của nghệ thuật lă biểu hiện cuộc sống trong tính sinh động của nó cho nín hoăn cảnh không thể lă một bức ảnh chụp, một khung cảnh tĩnh, một hoăn cảnh ngưng đọng hay đứng im. Muốn vậy, nghệ sĩ phải có quan điểm biện chứng, phât triển để nắm bắt hết quy luật vận động của đời sống.

Hoăn cảnh trong văn chương hiện thực phí phân thường lă không phât triển (Như Chí Phỉo trong Chí Phỉo). Hoăn cảnh trong văn học lêng mạn tuy có phât triển nhưng bị lí tưởng hóatheo thiện ý chủ quan của nghệ sĩ (Như Giăng Văngiăng trong Những người khốn khổ…)

Hoăn cảnh trong văn chương hiện thực xê hội chủ nghĩa lă một quâ trình phât triển (Như Nilốpna, Paven Vlaxốp trong Người mẹ…)

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w