Tính khâch quancủa tiếp nhận văn chương

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc (Trang 117 - 118)

I. TIẾP NHẬN VĂ ÐỜI SỐNG LỊCH SỬ CỦA SÂNG TÂC VĂN CHƯƠNG 1 Tiếp nhận lă giai đoạn cuối cùng của quâ trình sâng tâc

2. Tính khâch quancủa tiếp nhận văn chương

văn không phải như đọc tâc phẩm chính trị hay triết học.

c.Câc giai đoạn của quâ trình tiếp nhận văn chương.

Quâ trình tiếp nhận văn chương diễn ra ở nhiều cấp độ khâc nhau. Trước hết phải hiểu ngôn ngữ, cốt truyện, loại thể để tiếp nhận hình tượng nghệ thuật, cảm nhận nó trong tính toăn vẹn. Trong câc mối liín hệ của câc yếu tố, chi tiết cấu thănh hình tượng. Muốn tiếp nhận Truyện Kiều, phải biết tiếng Việt vă tiếng Việt trong truyện Kiều, tiếp đó, nắm diễn biến cđu chuyện, rồi thể loại tiểu thuyết vă truyện thơ mă Nguyễn Du sử dụng lăm phương tiện tổ chức tâc phẩm. Vă như vậy, ta bắt đầu tiếp xúc với hệ thống hình tượng tâc phẩm, câc nhđn vật, câc mối liín quan giữa câc nhđn vật, câc tiết đoạn, câc chương, hồi v.v… Nhưng nếu dừng lại ở đđy thì chúng ta mới nắm được cđu chuyện, mới biết mă chưa hiểu. Phải tiến lín một cấp độ thứ hai lă thđm nhập sđu văo hệ thống hình tượng để hiểu được ý đồ sâng tâc, tư tưởng, tình cảm của tâc giả đê kết tinh trong hình tượng như thế năo. Tư tưởng tình cảm như lă chất tinh túy kết tinh ở trong hình tượïng nghệ thuật, người đọc có nhiệm vụ chắc lọc lấy tinh chất đó. Người đọc ví như con ong bay đến đóa hoa, không phải để chiím ngưỡng mău sắc của cânh hoa mă để hút mật ở trong nhụy hoa. Ðọc Tđy du kí, chẳng hạn, ta tiếp xúc với nhđn vật Trư Bât Giới thì không phải chỉ để biết đđy lă một trong ba đệ tử của Ðường Tăng đến Tđy Trúc thỉnh kinh. Mă phải hiểu dụng ý thđm thúy của tâc giả ở nhđn vật năy lă muốn nói đến câi chất heo ở trong mỗi con người. Cấp độ thứ ba lă người đọc thể nghiệm vă đồng cảm hình tượng nghệ thuật. Sau khi thđm nhập sđu văo hình tượng, người đọc sẽ không còn dửng dưng nữa mă tỏ thâi độ thiện cảm hay âc cảm, yíu vă ghĩt, vui cười hay khóc thương. Ðđy lă giai đoạn không phải người đọc thđm nhập sđu văo hình tượng nữa mă lă, giai đoạn hình tượng thđm nhập sđu văo người đọc. Tư tưởng hình tượng đê trở thănh mâu thịt của người đọc. Hình tượng từ trang sâch bước văo cuộc đời. chúng ta bất bình về thói tham ăn vă hâm sắc của Trư Bât Giới, nhưng chính Trư Bât Giới cũng cảnh tĩnh cho chúng ta về con heo ở trong mỗi con người trong chúng ta. Cấp độ cuối cùng lă cấp độ đề lín thănh quan niệm vă hiểu biết vị trí tâc phẩm trong lịch sử văn hóa tư tưởng nghệ thuật vă đời sống. Ðđy lă cấp độ cao của tiếp nhận văn chương. Ðđy lă giai đoạn định giâ một câch nghiím túc vă bắt buộc đối với loại người đọc - nghiín cứu.

2. Tính khâch quan của tiếp nhận văn chương chương

a.Những quan niệm sai lầm về tiếp nhận văn chương.

Ðể tiếp nhận văn chương, đòi hỏi người đọc đưa văo đđy toăn bộ nhđn câch của mình: tình cảm vă lí trí, tri giâc cảm tính trực tiếp vă suy tưởng trừu tượng, câ tính, thị hiếu vă lập trường chính trị xê hội, tình cảm vă thâi độ. Nhưng như vậy không có nghĩa lă tiếp nhận văn chương hoăn toăn mang tính câ nhđn chủ quan tùy tiện. Ơû Phương Ðông hay ở Phương Tđy tồn tại một xu hướng xem tiếp nhận văn

chương lă phạm vi tự biểu hiện thẩm mĩ của người đọc, lă phạm vi phụ gia của năng lực sâng tạo của người đọc. Mĩ học cổ Ðông Phương (Trung Quốc vă Việt Nam…) có quan niệm tiếp nhận tâc phẩm lă việc tri kỉ, tri đm, Lưu Hiệp trong Văn tđm điíu long đê giải thích: Tri đm thực khó thay!Đđm đê khó tri, người tri khó gặp, gặp kẻ tri đm ngăn năm có một. Kết thúc Truyện Kiều của mình Nguyễn Du nói lă để Mua vui cũng được một văi trống canh nhưng tđm sự riíng của Nguyễn Du lă không biết đến bao giờ mới có người hiểu mình, tiếp nhận được tâc phẩm mình. Khóc Tiểu Thanh lă ông khóc cho chính mình:

Bất tri tam bâch dư niín hậu

Thiín hạ hă nhđn khấp Tố Như

Không biết ba trăm năm sau thì ai trong thiín hạ hiểu được câi chí của mình? Ai lă kẻ tri đm với mình. Những người theo chủ nghĩa ấn tượng Phâp chủ trương người tiếp nhận văn chương lă người kể lại cuộc phiíu lưu của tđm hồn mình giữa những kiệt tâc (A. France), phải gạt bỏ mọi qui tắc, công thức để tìm câc đẹp tùy theo cảm hứng câ nhđn (T.Gôchií). Họ lấy chủ nghĩa chủ quan lăm nguyín tắc quyết định để hiểu vă lí giải tâc phẩm. R.Ingarden, nhă hiện tượng học Ba Lan đê nói: Có bao nhiíu độc giả vă có bao hiíu sự đọc mới cho cùng một tâc phẩm thì có bấy nhiíu những thănh tạo mă chúng ta gọi lă những sự cụ thể hóa câc tâc phẩm. Trước Ingarden, Potebnhia, nhă ngữ văn học Nga đê xem tâc phẩm văn chương như một bình chứa sẽ được người đọc lăm đầy bằng những nội dung mă nó còn chưa đủ. Nhă lí luận đồng thời lă nhă phí bình Phâp, Roland Barthes phât biểu: Khi đọc tâc phẩm, tôi đặt văo sự đọc câi tình huống của tôi,.. tình huống hay thay đổi lăm ra tâc phẩm, tâc phẩm không thể phản đối, chống lại câi ý nghĩa mă tôi phân cho nó…[1]

Hiển nhiín lă vai trò chủ quan của người tiếp nhận câi quan trọng trong quâ trình tiếp nhận văn chương. nhưng nếu sự sống của tâc phẩm nghệ thuật, vai trò quyết định lă thuộc về người sử dụng nghệ thuật hoăn toăn thì một vấn đề được đặt ra lă tại sao có những tâc phẩm chịu đựng được thử thâch của thời gian vă gần như bất tử lại có tâc phẩm sống một câch trầy trật hoặc chết yểu.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc (Trang 117 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w