Các công trình nghiên cứu của nƣớc ngồ

Một phần của tài liệu Thành ủy Hải Phòng lãnh đạo công tác an ninh, trật tự giai đoạn hiện nay. (Trang 29 - 33)

- Lê Hồng Anh (2015), Một số vấn đề cơ bản về tình hình và cơng tác

1.2.1. Các công trình nghiên cứu của nƣớc ngồ

- From Global Policy to Local (2004), các tác giả Phillip J. Cooper và

Claudia Maria Vargas cho rằng để phát triển bền vững cần tập trung vào giải quyết những thách thức về AN, TT như là một trong những vật cản lớn cho quá trình phát triển, biến các cam kết và những lời hứa trên chính sách của các cấp chính quyền thành hành động thực tiễn. Các tác giả cũng đ trình bày kinh nghiệm thành công và không thành công trong thực hiện chiến lược phát triển bền vững ở các cấp địa phương, trong đó việc trấn áp các tội phạm ma túy, cướp tài sản, các xung đột nhóm, giải quyết các cuộc biểu tình, đình cơng…. là rất quan trọng. Cơng trình nghiên cứu này đ cung cấp một cách tiếp cận thực tế và hữu ích để xác định và giải quyết các thách thức về giữ gìn AN, TT đ i với quá trình phát triển của mỗi qu c gia.

Cơng trình nghiên cứu kể trên cũng đề cập đến khá nhiều phương diện của AN, TT với sự phát triển bền vững của mỗi qu c gia, từ việc làm rõ khái niệm, xác định nhân t ảnh hưởng, các thách thức đến việc làm rõ trách nhiệm của các chủ thể ở mỗi cấp độ qu c gia, qu c tế và cấp địa phương trong việc giải quyết m i quan hệ giữa AN, TT với sự phát triển bền vững. Tuy mỗi cơng trình nghiên cứu trong nhóm này có các cách tiếp cận riêng nhưng chúng đều nhằm mục đích chung là thúc đẩy hành động để phát triển bền vững tầm qu c gia và qu c tế về vấn đề AN, TT.

Các nghiên cứu thuộc nhóm này cũng làm rõ vai trị, trách nhiệm của các tổ chức chính quyền địa phương và của người dân trong việc xây dựng và giữ vững AN, TT ở mỗi địa phương. Các nhà khoa học nhận định, cho đến ngày hôm nay, phân cấp quản lý của hệ th ng về AN, TT đ dần trở thành xu thế phổ biến. Từ các qu c gia như Trung Qu c cho tới Thái Lan, Singapore, Malaysia…trong đó có Việt Nam, chính quyền địa phương hiện nay chịu trách nhiệm chính trong việc giữ vững AN, TTXH. Các cơng trình thuộc nhóm này đ nghiên cứu sâu s c, toàn diện về tổ chức bộ máy, hoạt động của chính quyền địa phương, trong đó có bàn đến năng lực điều hành, quản lý của chính quyền địa phương nhằm thực hiện các mục tiêu giữ vững AN, TTXH bền vững. Sự điều hành, hoạt động của chính quyền địa phương có ảnh hưởng, tác động lớn đến quá trình thực hiện các mục tiêu giữ vững AN, TTXH trên địa bàn. Bên cạnh đó, các cơng trình nghiên cứu cũng đ cung cấp những kinh nghiệm có giá trị tham khảo đ i với chính quyền địa phương trong công cuộc bảo vệ, giữ vững AN, TTXH ở địa phương.

- Cu n sách: Tăng cường xây dựng Đảng ủy địa phương, phát huy đầy

đủ vai trò hạt nhân lãnh đạo của Triệu Gia Kỳ, Ủy viên Thường vụ Thành ủy,

Trưởng ban Tổ chức Thành ủy B c Kinh. Tác giả đ chỉ ra vị trí, vai trị, nội dung, phương thức l nh đạo của cấp ủy địa phương trên một s mặt, trong đó có vấn đề l nh đạo cơng tác AN, TT. Theo tác giả, sự l nh đạo của các cấp ủy

đảng là nhân t quyết định đến mọi mặt đời s ng x hội, trong đó sự l nh đạo của Đảng ủy là nhân t bảo đảm công tác giữ vững AN, TTXH ở Thành ph B c Kinh Trung Qu c. Theo tác giả, trong hoạt động, Đảng ủy địa phương kiên trì hợp tác cộng sự với các đảng phái dân chủ, phát huy đầy đủ vai trị hiệp thương chính trị, giám sát dân chủ và tham chính, nghị chính của Chính hiệp nhân dân, kiên trì tuyển chọn và b trí những nhân sĩ đảng phái dân chủ và khơng đảng phái có t chất chính trị t t, có học vấn và tài năng thật sự vào ban l nh đạo của Đại hội đại biểu nhân dân, Chính quyền và Chính hiệp các cấp theo pháp luật, để họ trực tiếp tham gia chính trị... sẽ góp phần tăng cường, nâng cao năng lực l nh đạo mọi mặt của các đảng ủy địa phương.

- Đảng Cộng sản Trung Quốc: "5 năm quản trị Đảng nghiêm minh

toàn diện - Thành tựu và kinh nghiệm trong công tác tổ chức và xây dựng Đảng từ sau Đại hội XVIII", Viện Nghiên cứu Xây dựng Đảng - Ban Tổ chức

Trung ương Đảng Cộng sản Trung qu c; Nxb Xây dựng Đảng, Trung qu c, 2018; Nguyễn Minh Tuấn, Lê Văn Toan tổ chức dịch và hiệu đính; Hà Nội, 2019. Cu n sách gồm 12 chương, đề cập khá toàn diện, tổng kết kinh nghiệm trên các mặt công tác xây dựng Đảng của Đảng Cộng sản Trung qu c trong thời gian từ Đại hội XVIII đến trước Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung qu c. Trong 12 chương của cu n sách, các tác giả đề cập đến quá trình hình thành những tư tưởng cải cách mới của Đảng mà chủ yếu là vai trò hạt nhân chính trị của Tổng bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình.

Về cơng tác xây dựng Đảng, cu n sách đề cập cơng tác xây dựng chính trị trong Đảng; xây dựng, củng c tư tưởng, niềm tin trong Đảng; cơng tác cán bộ, trong đó nhấn mạnh đến bồi dưỡng t chất cao, chuyên nghiệp cho đội ngũ cán bộ, chính sách thu hút nhân tài; cơng tác xây dựng tổ chức Đảng ở cơ sở vững mạnh tồn diện; cơng tác chỉnh đ n tác phong công tác của Đảng và chính quyền; cơng tác thực hành kỷ luật của Đảng nghiêm minh; kinh nghiệm và biện pháp đấu tranh, trừng trị tham nhũng; kinh nghiệm về xây dựng trình

độ quản trị Đảng và kinh nghiệm x lý trách nhiệm của cán bộ, đảng viên. Đáng chú ý là, trong cu n sách, tập thể tác giả nhấn mạnh đến nội dung, phương thức quản trị Đảng (Ở Việt Nam gọi là nội dung, phương thức cầm quyền của Đảng) trong b i cảnh và điều kiện mới, trong phát triển kinh tế thị trường, hội nhập qu c tế và sự phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Theo tập thể tác giả, trong b i cảnh và điều kiện mới, tình hình có rất nhiều thay đổi cả về đ i tượng l nh đạo, chủ thể l nh đạo và nội dung l nh đạo, vì vậy, Đảng phải tăng cường đổi mới nội dung, phương thức quản trị Đảng, nhất là quản trị trong những lĩnh vực đặc thù mà bảo đảm AN, TTXH là một lĩnh vực rất quan trọng, liên quan đến đời s ng nhân dân.

- Đảng nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo hệ thống chính trị trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, luận án Tiến sĩ của Vi Xúc Phôm Phi Th c. Tác giả

cho rằng, đổi mới hệ th ng chính trị ở Lào là nhằm hướng đến kh c phục bệnh quan liêu, tham nhũng, c a quyền trong bộ máy nhà nước, đồng thời là nhân t bảo đảm kinh tế - x hội phát triển, AN, TTXH được giữ vững. Theo tác giả, m i quan hệ giữa Đảng với Mặt trận Lào xây dựng Tổ qu c và các đoàn thể trong thực hiện đường l i, chủ trương của Đảng, trong công tác giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn x hội là rất quan trọng. Đảng phải l nh đạo, phát huy vai trị của Mặt trận và các đồn thể trong giữ vững AN, TTXH. Trong luận án, tác giả cho rằng để Đảng nhân dân cách mạng Lào l nh đạo hệ th ng chính trị giữ vững AN, TTXH thì Đảng phải thường xuyên đổi mới, chỉnh đ n, phát huy vai trị, trách nhiệm của Mặt trận Lào trong cơng tác xây dựng Đảng trên cả mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức.

- Đổi mới hệ thống chính trị cấp tỉnh ở nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay, luận án Tiến sĩ của Sơm Lít Pước K o.

Luận án đ chỉ ra những đặc điểm, nội dung, nguyên t c hoạt động của hệ th ng chính trị cấp tỉnh nước Lào. Tác giả cho rằng, Mặt trận và các tổ chức chính trị - x hội là những thành t quan trọng của hệ th ng chính trị ở Lào.

Là tổ chức tập hợp, đoàn kết nhân dân các bộ tộc Lào; chỗ dựa vững ch c của chế độ dân chủ nhân dân, thu hút nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp để xây dựng bảo vệ Tổ qu c; th t chặt m i quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, tham gia quản lý Nhà nước, quản lý x hội.

Một phần của tài liệu Thành ủy Hải Phòng lãnh đạo công tác an ninh, trật tự giai đoạn hiện nay. (Trang 29 - 33)