Khái niệm lãnh đạo và lãnh đạo công tác an ninh trật tự

Một phần của tài liệu Thành ủy Hải Phòng lãnh đạo công tác an ninh, trật tự giai đoạn hiện nay. (Trang 71 - 73)

- Lê Hồng Anh (2015), Một số vấn đề cơ bản về tình hình và cơng tác

2.2.2.1. Khái niệm lãnh đạo và lãnh đạo công tác an ninh trật tự

Hiện nay, có rất nhiều cách tiếp cận, giải nghĩa khác nhau về khái niệm l nh đạo. Theo Đại Từ điển Tiếng Việt: Với nghĩa là động từ, "l nh đạo" là: "dẫn d t, tổ chức phong trào theo đường l i cụ thể". Với nghĩa là danh từ,

"l nh đạo" chỉ "các cơ quan l nh đạo, bao gồm những người có khả năng tổ chức, dẫn d t phong trào" [158; tr.979]. Theo cách giải thích trên đây thì "l nh đạo" là một quá trình gồm hai khâu chính:

Một là, xác định quan điểm chủ trương, đường l i, nghĩa là xác định

các nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu và mục tiêu của việc cần làm trong một thời kỳ hay một giai đoạn cụ thể; xác định các nguyên t c, biện pháp tiến hành để định hướng đ i tượng l nh đạo hành động theo quan điểm, đường l i đ xác định.

Hai là, tổ chức thực hiện chủ trương, đường l i, nghị quyết, các

chương trình, kế hoạch đ xác định.

Trong tác phẩm "S a đổi l i làm việc" Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "L nh đạo đúng nghĩa là:

1. Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng. Mà mu n thế thì nhất định phải so sánh kinh nghiệm của dân chúng. Vì dân chúng chính là những người chịu đựng cái kết quả của sự l nh đạo của ta. 2. Phải tổ chức sự thi hành cho đúng. Mà mu n vậy, khơng có dân chúng giúp sức thì khơng xong.

3. Phải tổ chức sự kiểm soát, mà mu n kiểm sốt đúng thì cũng phải có quần chúng giúp mới được [96, tr.325].

Như vậy, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm l nh đạo chứa đựng trong đó 3 yếu t : Một là, phải đề ra được những quyết định đúng. Quyết định đó chính là đường l i, chủ trương, nghị quyết, kế hoạch, chỉ thị… Hai là, phải tổ chức thực hiện th ng lợi các quyết định đó trong thực tiễn và ba là, phải tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện.

Trong cu n 350 Thuật ngữ Xây dựng Đảng, khái niệm l nh đạo được giải nghĩa bao gồm hai khâu chính: "Một là, xác định mục tiêu, quan điểm, chủ trương, biện pháp... Hai là, tổ chức thực hiện chủ trương, đường l i đ xác định" [143, tr. 304-305].

Từ một s định nghĩa nêu trên, có thể hiểu: Lãnh đạo là một q trình

trong đó chủ thể lãnh đạo xác định chủ trương, đường lối, mục tiêu và tổ chức, động viên, khuyến khích, thuyết phục, huy động mọi nỗ lực, tiềm nawngsangs tạo của khách thể (đối tượng lãnh đạo) thực hiện chủ trương, đường lối đã vạch ra, đồng thời kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ trương, đường lối đó.

Nội hàm khái niệm l nh đạo thể hiện những nội dung chủ yếu:

Thứ nhất, l nh đạo trước hết là đề ra đường l i để dẫn d t, định hướng

hoạt động đ i với đ i tượng l nh đạo; là quá trình chủ thể l nh đạo xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ cần phải làm; định ra quan điểm, nguyên t c và các phương cách hành động để đạt mục tiêu. Như vậy, đặc trưng, bản chất của hoạt động l nh đạo là đề ra đường l i, dẫn d t, điều khiển, chi ph i tổ chức, con người theo mục tiêu đ xác định.

Thứ hai, l nh đạo là quá trình tổ chức thực hiện đường l i đ xác định.

Đó là q trình tổ chức, dẫn d t, động viên, hướng mọi nỗ lực của đ i tượng l nh đạo vào việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đ xác định.

Thứ ba, l nh đạo còn là hoạt động kiểm tra, giám sát. Đây là khâu bảo

đảm cho hoạt động l nh đạo thực hiện đúng vai trò, chức năng, để kịp thời bổ sung, phát triển làm cho đường l i, chủ trương phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Như vậy, lãnh đạo công tác AN, TT là quá trình chủ thể lãnh đạo (Đảng và các tổ chức đảng) xác định các chủ trương, đường lối, biện pháp về AN, TT và tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối, biện pháp đó nhằm

Một phần của tài liệu Thành ủy Hải Phòng lãnh đạo công tác an ninh, trật tự giai đoạn hiện nay. (Trang 71 - 73)