- Lê Hồng Anh (2015), Một số vấn đề cơ bản về tình hình và cơng tác
2.2.1.3. Nội dung công tác an ninh, trật tự
Công tác AN, TT bao gồm rất nhiều hoạt động, từ việc xây dựng chiến lược,
đề ra kế hoạch, chủ trương, nghị quyết về công tác AN, TT đến việc tổ chức thực hiện th ng lợi các chủ trương, kế hoạch, chiến lược đó trong thực tiễn;
Căn cứ Luật an ninh qu c gia; Luật Công an Nhân dân; Căn cứ nhiệm vụ của Công an nhân dân được kết luận tại Hội nghị Cơng an tồn qu c lần thứ 71 họp ngày 29/12/2015 đ xác định những nội dung cơ bản của công tác bảo đảm AN, TT, từ thực tiễn công tác bảo đảm AN, TT ở địa phương, có thể khái qt thành một s nhóm nội dung của cơng tác AN, TT ở các địa phương bao gồm:
1. Xây dựng chương trình, kế hoạch, xác định các biện pháp cơ bản nhằm bảo đảm AN, TT theo yêu cầu, nhiệm vụ của địa phương.
Trên cơ sở chủ trương, đường l i, các văn bản luật, nghị quyết, quy định của Trung ương, của cấp ủy và chính quyền cấp trên, các cấp ủy, chính quyền, các cơ quan chức năng, mặt trận tổ qu c, các đoàn thể trong hệ th ng chính trị các cấp phải cụ thể hóa thành các chương trình, kế hoạch bảo đảm AN, TT ở địa phương mình theo phạm vi, thẩm quyền và trách nhiệm. Đây là căn cứ để xác định nội dung, phương thức, là những định hướng cơ bản trong công tác bảo đảm AN, TT của mỗi địa phương.
Việc xây dựng chương trình, kế hoạch bảo đảm AN, TT của mỗi địa phương phải căn cứ vào các quy định của Đảng, Nhà nước, của cấp ủy, chính
quyền cấp trên; căn cứ đặc điểm của địa phương mà xác định nội dung, phương thức và biện pháp cụ thể.
2. Tuyên truyền vận động các tầng lớp nhân dân, tổ chức các phong trào nhân dân tham gia công tác bảo đảm AN, TT ở địa phương.
Tuyên truyền vận động nhân dân và tổ chức các phong trào nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh ngăn chặn các hành vi phạm tội, các tệ nạn x hội là nội dung quan trọng của công tác AN, TT. Đường l i chủ trương, kế hoạch, chiến lược của Đảng, Nhà nước, của cấp ủy và chính quyền địa phương về cơng tác AN, TT có được thực hiện hay khơng, thực hiện có t t khơng tùy thuộc vào mức độ nhận thức, ý thức, thái độ đồng tỉnh ủng hộ của nhân dân. Thái độ nhận thức, ý thức, sự đồng thuận của nhân dân lại phụ thuộc vào công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động và tập hợp nhân dân tham gia. Vì vậy, các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, cán bộ, đảng viên, cả hệ th ng chính trị phải tuyên truyền, vận động, thuyết phục nhân dân để họ hiểu được ý nghĩa, nội dung, trách nhiệm, quyền lợi trong việc tham gia các phong trào bảo vệ AN, TT ở mỗi địa bàn, làm cho nhân dân hiểu được âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, những tác hại của các loại tội phạm và tệ nạn x hội.
3. Đấu tranh ngăn chặn, phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các
loại tội phạm, tệ nạn xã hội, các hoạt động gây rối, chống phá của các thế lực thù địch, xâm hại đến ANQG, TTXH, phá hoại môi trường… (gọi chung là tội
phạm và tệ nạn x hội) nhằm giữ vững sự ổn định chính trị, an tồn x hội, tạo điều kiện để phát triển bền vững kinh tế, x hội và sự bình yên trong cuộc s ng của nhân dân. Đây là nội dung trọng tâm, chủ yếu của công tác AN, TT trên mỗi địa bàn. Nội dung cơng tác đấu tranh phịng, ch ng, ngăn chặn và x lý các loại tội phạm và tệ nạn x hội bao gồm:
- Các hoạt động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh ngăn chặn và x lý các loại tội phạm có nguy cơ gây mất ổn định chính trị, phá hoại về kinh tế, làm ảnh hưởng đến chủ quyền, ANQG.
- Các hoạt động phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn và x lý các loại tội phạm vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến tính mạng, cuộc s ng n bình của nhân dân, ảnh hưởng đến an ninh, an tồn trong q trình phát triển kinh tế - x hội như các tội giết người, cướp của, buôn bán ma túy, lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân, tội ch ng người thi hành công vụ,…
- Các hoạt động phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn, bài trừ các tệ nạn x hội, những hành vi sai lệch chuẩn mực x hội, các hành vi vi phạm những nguyên t c về đạo đức, l i s ng, truyền th ng văn hoá, trái với thuần phong mĩ tục, ảnh hưởng xấu về đạo đức và gây hậu quả nghiêm trọng trong đời s ng cộng đồng như tệ nạn mại dâm, nghiện hút, cờ bạc, mê tín dị đoan…
- Các hoạt động giữ gìn, duy trì AN, TT ở các khu dân cư, các cơng sở, nơi cơng cộng, giữ gìn trật tự, vệ sinh, nếp s ng văn minh; sự tuân thủ những quy định của pháp luật và phong tục, tập quán, sinh hoạt nơi công cộng.
- Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trong lĩnh vực giao thông, kinh tế, văn hóa x hội; trong các hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng… đảm bảo cho hoạt động đó thơng su t, trật tự, an toàn đúng pháp luật, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản.
4. Quản lý nhà nước về an ninh trật tự.
Chủ thể chính và trực tiếp quản lý nhà nước về cơng tác AN, TT là chính quyền các cấp. Nội dung chủ yếu công tác quản lý nhà nước về AN, TT gồm:
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình, đề án về cơng tác bảo đảm AN, TT trên từng địa bàn, trên cơ sở cụ thể hóa đường l i, chủ trương, nghị quyết, các các chiến lược, kế hoạch, đề án… về công tác AN, TT của Đảng, Nhà nước và cấp ủy, chính quyền cấp trên.
- Xây dựng và ban hành các văn bản có tính pháp lý trong phạm vi thẩm quyền, chức năng nhằm quy định về nội dung, phương thức, cơ chế, quy chế ph i hợp các tổ chức, các lực lượng trong cơng tác giữ gìn AN, TTXH ở tất cả các cấp, các ngành.
- Tổ chức triển khai thực hiện các nội dung, giải pháp về bảo đảm AN, TT trên địa bàn đ được thẩm định, phê duyệt.
- Xây dựng tổ chức bộ máy và lực lượng chuyên trách công tác AN, TT. - Tiến hành các hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết các khiếu nại, t cáo các sự việc liên quan đến AN, TT; tổng kết rút kinh nghiệm các mơ hình tiên tiến trong cơng tác giữ gìn AN, TTXH ở địa phương.
5. Xây dựng bộ máy và các lực lượng giữ gìn AN, TTXH.
Xây dựng bộ máy và lực lượng công tác AN, TT ở các địa phương bao gồm xây dựng lực lượng CAND chính quy hiện đại, tinh nhuệ; xây dựng hệ th ng tổ chức bộ máy các cơ quan chuyên môn liên quan đến công tác bảo đảm AN, TT như tịa án, viện kiểm sốt, thanh tra, kiểm tra; xây dựng các tổ tự quản về AN, TTXH ở cơ sở; xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật về AN, TT… Xây dựng bộ máy và lực lượng bảo đảm cơng tác AN, TT cịn là việc b trí, s p xếp từng cán bộ, cơng chức chuyên môn phụ trách các công việc theo đúng năng lực, sở trường; tiến hành đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ về cơng tác AN, TT…