Với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay, để ngày càng phát triển thì Công ty cổ phần Nam Liên phải luôn chú trọng hoàn thiện mình hơn
trong công tác quản lý, tự đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nhằm nâng cao sức cạnh tranh và khẳng định vị thế của mình trên thị trường.
Để làm được điều đó, tính hữu hiệu KSNB đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của Công ty cổ phần Nam Liên. KSNB hữu hiệu sẽ giúp các nhà quản lý nắm bắt được đầy đủ thông tin về tình hình hoạt động thực tế của DN mình, từ đó đưa ra các quyết định, phương hướng quản lý nhằm hạn chế rủi ro và phát triển HĐSX tốt nhất.
Luận văn đã học tập kinh nghiệm và kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đó trên thế giới và Việt Nam về KSNB. Bên cạnh đó, Luận văn cũng đã tham khảo các lý thuyết cơ sở về KSNB để lý giải và làm rõ hơn tính hữu hiệu của KSNB tại Công ty cổ phần Nam Liên, đề tài đã giải quyết một số vấn đề sau: Thứ nhất, đưa ra những lý luận cơ bản về KSNB trong DN. Thứ hai, tìm hiểu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và công tác KSNB tại xưởng sản xuất của Công ty cổ phần Nam Liên, nêu ra những vấn đề còn tồn tại trong KSNB tại xưởng sản xuất của Công ty. Thứ ba, xuất phát từ đặc điểm tổ chức, HĐSX của công ty, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu của KSNB góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị.
1. ACCA (2013), Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ để đánh giá rủi ro trong doanh nghiệp, Bài giảng tại lớp Kiểm soát nội bộ, Hà Nội.
2. Bob Tricker (2012), Kiểm soát quản trị, Nxb Thời Đại, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2001), Quyết định số 143/2001/QĐ – BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam (đợt 3)..
4. Bộ Tài chính (2005), Thông tư 72/2005/TT-BTC ngày 01 tháng 09 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn xây dựng Quy chế quản lý tài chính của công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con.
5. Bộ Tài chính (2007), Thông tư 115/2007/TT-BTC ngày 25 tháng 09 năm 2007 về Hướng dẫn một số nội dung về giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.
6. Bộ Tài chính (2009), Thông tư 242/2009/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2009 về Hướng dẫn một số điều của Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác. 7. Bộ Tài chính (2010), Thông tư 117/2010/TT-BTC ngày 05 tháng 08 năm
2010 về Hướng dẫn cơ chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.
8. Bộ Tài chính (2012), Thông tư 195/2012/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2012 Hướng dẫn chế độ kế toán đơn vị chủ đầu tư.
9. Bộ Tài chính (2012), Thông tư 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 về Ban hành hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.
10. Bộ Tài chính (2017), Thông tư 140/2017/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2017 Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp.
11. Bộ Tài chính (2017), Thông tư 202/2017/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2017 Hướng dẫn lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất.
đối với phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp.
13. Đậu Ngọc Châu và Nguyễn Viết Lợi (2009), “Lý thuyết kiểm toán”, NXB Tài chính, Hà Nội.
14. Hồ Đăng Bảo Tuấn (2013), Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình sản xuất và thu tiền tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Minh Toàn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
15. Mai Đức Nghĩa (2013), Kiểm soát nội bộ- Các thay đổi nền tảng của báo cáo,Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.
16. Nguyễn Đình Hựu (2019), Kế toán doanh nghiệp từ lý thuyết tới thực hành, nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
17. Nguyễn Thị Lan Anh (2017), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn hoá chất Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Đồng Tâm, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.
19. Trần Thị Giang Tân (2012), Kiểm soát nội bộ, NXB Phương Đông, TP.Hồ Chí Minh.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
20. Robert H. Montgomery (1927), Auditing – Theory and Practice.
21. Victor Z. Brink & Herbert Witt (1982), Appraising Operations and Controls.
22. Lois D. Etherington & Irene M. Gordon (1984), Internal controls in Canadiancorporations.
23. Alvin a. Arens & James K. Loebbecke (1995), Audit,Internal Control - Integrated Framework Executive Summary, http://www.coso.com
Internal Control Standards.
25. Shin, I., & Park, S. (2017). Integration of enterprise risk management and management control system: based on a case study.
26. Spira, L. F., & Page, M. (2003). Risk management: The reinvention of internal control and the changing role of internal audit. Accounting, Auditing & Accountability Journal, 16(4), 640-661.
PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Kính chào Anh/chị
Tên tôi là: Là học viên trường: ĐH kinh tế Quốc dân
Hiện tại tôi đang thực hiện đề tài “Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty Cổ phần Nam Liên”. Tôi rất hân hạnh được thảo luận với anh/chị về vấn đề này. Các ý kiến của anh/ chị là thông tin hữu ích cho nghiên cứu của tôi.
Lạnh hay không?
Có Không
Câu 2: Anh (Chị) hiện đang làm chức vụ gì?
Ban giám đốc Trưởng/phó phòng Chỉ huy CT Nhân viên NLĐ khác
Câu 3: Một số thông tin khác:
+ Xin Anh (Chị) cho biết thâm niên công tác của Anh (Chị):
Dưới 1 năm 1-3 năm 3-5 năm Trên 5 năm + Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết giới tính của Anh (Chị):
Nam Nữ
+ Bằng cấp chuyên môn của Anh (Chị):
Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Đào tạo nghề LĐ phổ thông
A- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Dưới đây là bảng Khảo sát quy trình kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần Nam Liên. Anh/chị vui lòng cho biết sự đồng ý của mình với các tiêu chí như sau:
STT Diễn giải Có Không
Tính chính trực và các giá trị đạo đức
1 Công ty cổ phần Nam Liên có tạo dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao tính chính trực và giá trị đạo đức của nhân viên không?
2 Nhà quản lý có đặt quyền lợi chung lên hàng đầu bằng cách thực thi tính chính trực và đạo đức trong cả lời nói và việc làm không?
và các giá trị đạo đức thể hiện điều mà nhà quản lý mong muốn) không?
4 Nhà quản lý có thái độ bảo thủ trong việc chấp nhận rủi ro và chỉ đầu tư vào một lĩnh vực sau khi đã phân tích cẩn thận giữa lợi ích đạt được và rủi ro có thể có?
5 Nhà quản lý có sẵn lòng điều chỉnh BCTC khi sai sót trọng yếu không?
6 Nhà quản lý có minh bạch, rõ ràng trong công tác quản lý, điều hành hoạt động của DN không?
7 Các Nhà quản lý DN có hoạt động đúng đắn trong việc thực hiện các quy định của nhà nước không?
8 Số lượng và năng lực của các nhân sự trong các chức năng then chốt (điều hành, kế toán xử lý dữ liệu và KSNB) có thỏa đáng không? 9 Nhà quản lý có chú trọng đến độ tin cậy của
BCTC và sự an toàn của tài sản không? Nhận dạng rủi ro
1
Công ty cổ phần Nam Liên có xác định cụ thể các loại rủi ro liên quan đến HĐSX của Công ty không?
2
Công ty cổ phần Nam Liên có quy định rõ ràng các rủi ro là không thể chấp nhận đối với HĐSX của DN không?
3
Công ty cổ phần Nam Liên có quy định rủi ro có thể chấp nhận trong HĐSX đối với từng mục tiêu hoạt động không?
4
Công ty cổ phần Nam Liên có thường xuyên đánh giá sự kiện tiềm tàng (yếu tố bên ngoài, bên trong, chính trị, xã hội...) ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu sản xuất sản phẩm của mình không?
khác nhau không? 6
Ban lãnh đạo, các cấp quản lý có khuyến khích nhân viên quan tâm, phát hiện, đánh giá, phân định, định lượng tác hại của các loại rủi ro trong HĐSX sản phẩm.
Phân tích và đánh giá rủi ro
1 Rủi ro sản xuất sản phẩm có được Công ty cổ phần Nam Liên phân tích thường xuyên thông qua các hoạt động không?
2 Công ty cổ phần Nam Liên có xác định được nguyên nhân cụ thể gây ra các loại rủi ro trong HĐSX sản phẩm?
3 Công ty cổ phần Nam Liên có xem xét sự tác động ảnh hưởng lẫn nhau của các loại rủi ro không?
4 Công ty cổ phần Nam Liên có sắp xếp thứ tự ưu tiên cho tất cả các loại rủi ro sản xuất sản phẩm không?
5 Công ty cổ phần Nam Liên có đánh giá rủi ro xảy ra của từng loại rủi ro và xác định các hành động cần thiết để đối phó với rủi ro 6 Công ty cổ phần Nam Liên có thực hiện đánh
giá rủi ro với những vụ việc đã xảy ra rủi ro không?
Đặc điểm chung của hoạt động kiểm soát
1 DN có xây dựng chính sách và thủ tục kiểm soát HĐSX không?
2
Công ty cổ phần Nam Liên có thường xuyên đánh giá tính hiệu quả của hoạt động kiểm soát HĐSX không?
3
Công ty cổ phần Nam Liên có giải pháp điều chỉnh thích hợp khi hoạt động kiểm soát không hiệu quả không?
Nam Liên không?
5
Các thủ tục kiểm soát HĐSX các nghiệp vụ của Công ty cổ phần Nam Liên đều thực hiện theo nguyên tắc “mọi công việc đều được kiểm tra qua ít nhất hai người”?
6
DN có định lượng rủi ro của từng nghiệp vụ để thiết kế các thủ tục kiểm soát HĐSX thích hợp, đầy đủ?
7
Mọi nghiệp vụ của DN đều áp dụng hai loại: Kiểm soát phòng ngừa và kiểm soát phát hiện?
8 Hồ sơ lưu trữ có khoa học không?
9 Có quy định về trình tự luân chuyển chứng từ không?
10 Các quy trình sản xuất có được kiểm soát chặt chẽ không?
11 Các thành viên của ban kiểm soát có trên cơ sở khách quan không?
12 Mục đích thiết lập quy trình sản xuất tem chống hàng giả, hàng nhái và nhu cầu của khách hàng có được kiểm soát chặt chẽ không?
13 Có thủ tục kiểm soát đối với hạch toán quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng loại sản phẩm bao bì không?
14 Công ty CP Nam Liên có kiểm tra chặt chẽ về số lượng và chất lượng hàng sản xuất không? 15 Công ty CP Nam Liên có kiểm soát việc phát
1
Những thông tin cần thiết có được truyền đạt đến từng cá nhân, bộ phận liên quan một cách kịp thời?
2 Những cá nhân, tập thể có thành tích có được thông báo rộng rãi trong cơ quan không? 3
Nhân viên bộ phận sản xuất có báo cáo ngay lập tức các sự cố xảy ra cho nhà quản lý không?
4
Các nhân viên sản xuất có được khuyến khích báo cáo những điều nghi ngờ không hợp lý cho ban giám đốc, cán bộ quản lý không?
5
Nhà quản lý có được cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin bên trong và bên ngoài nhằm phục vụ cho việc thiết lập mục tiêu, phân tích hoạt động và ra quyết định không? 6
Hệ thống trao đổi thông tin giữa các cấp được thực hiện đi từ cấp điều hành cao nhất đến cấp quản lý cơ sở đến nhân viên?
7
Tồn tại kênh thông tin hiệu quả giữa các cấp trực tiếp và nhân viên, giữa cấp quản lý cao hơn và nhân viên không?
8 Các thông tin bên ngoài có được cập nhật kịp thời không?
Giám sát
1 Ban giám đốc có thường xuyên kiểm tra thực tế hoạt động của từng bộ phận sản xuất và kết quả công việc của các cá nhân có trách nhiệm
thường xuyên tổ chức các cuộc họp giao ban không?
3 Quản đốc bộ phận sản xuất có trực tiếp kiểm tra, đôn đốc nhân viên của mình thực hiện nhiệm vụ thường xuyên không?
4 Đơn vị có thường xuyên cập nhật và điều chỉnh công cụ giám sát cho phù hợp không? 5 Sau các đợt giám sát, đơn vị có lập báo cáo
và đưa ra những yếu kém của KSNB và đưa ra giải pháp khắc phục không?
6 Toàn bộ quy trình hoạt động của DN đều được giám sát và điều chỉnh khi cần thiết.
7 Bộ phận KSNB có đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng không?