Vận hành và kiểm tra 1 Vận hành

Một phần của tài liệu Giáo trình lắp đặt vận hành hệ thống cơ điện tử (Trang 99 - 107)

9.1. Vận hành

Điều kiện tiên quyết khởi động:  Chi tiết phôi ở giá giử phôi. Vị trí ban đầu:

 Trục tuyến tính ở vị trí trạm trên.

 Xylanh nâng hạ co vào ( Bàn tay kẹp nâng lên).  Bàn tay kẹp mở.

Trình tự:

14) Xylanh nâng hạ đi ra nếu chi tiết phôi được phát hiện trong giá giữ phôi và nút Start được nhấn.

15) Bàn tay kẹp đóng lại. Nhận dạng màu chi tiếp phôi “ màu đen” hoặc không phải màu đen được thực hiện.

16) Xylanh nâng hạ co vào.Chi tiết phôi màu đen, trạng thái máng trượt trong:

17) Xylanh không trục đến gần vị trí máng trượt 1. 18) Xylanh nâng hạ đi ra.

19) Bàn tay kẹp mở ra và chi tiết phôi được đưa vào máng trượt. 20) Xylanh nâng hạ co vào.

21) Xylanh “không trục” chuyển đến vị trí trạm trên.Chi tiết phôi màu không đen, trạng thái máng trượt ngoài:

Byt Byt

Byte Byte

22) Xylanh không trục đến gần vị trí máng trượt 2. 23) Xylanh nâng hạ đi ra.

24) Bàn tay kẹp mở ra và chi tiết phôi được vào trong máng trượt. 25) Xylanh nâng hạ co vào.

26) Xylanh không trục chuyển đến vị trí trạm trên.

9.2. Vận hành – Hiệu chỉnh trên trạm

Hãy kiểm tra và hiệu chỉnh lại tất cả các cảm biến và thiết bị cơ khí trên trạm để chuẩn bị thử toàn bộ quá trình.

Thông tin

Tìm chức năng và vị trí của các cảm biến, hãy sử dụng tài liệu kỹ thuật. Cổng nhập cũng kiểm tra trực tiếp tại đèn LED trên trạm. Để dịch chuyển cơ cấu khí nén hãy đóng công tắc nguồn và dich chuyển bằng tay. Hãy thật cẩn thận, dịch chuyển cơ cấu chấp hành về cuối hành trình trước khi bật nguồn khí trở lại. Một vài cơ cấu chấp hành khí nén và điện không thể dịch chuyển bằng cách này vì thiết bị khí có thể chấp

hành bởi nút thử tay trên van. (xem tranh). GHI CHÚ:

I/O trên Trạm

Cổng Mã hiệu Ký hiệu Miêu tả

I0.0 Part_av Part_AV Có phôi

I0.1 Han_prev 1B1 Tay máy ở trạm trước

I0.2 Han_foll 1B2 Tay máy ở trạm sau

I0.3 Han_sort 1B3 Tay máy ở vị trí phân loại

I0.4 Lift_dow 2B1 Xy lanh với tay kẹp ở vị trí

dưới

I0.5 Lift_up 2B2 Xy lanh với tay kẹp ở vị trí

trên

I0.6 Sen_mat 3B1 Tín hiệu dò phôi = 0 = đen

I0.7 Follow IP_FL Rào quang điện đến trạm sau

đến trạm trước

Q0.1 Handfoll 1Y2 Cuộn coil tác động tay máy

đến trạm sau

Q0.2 Lifting 2Y1 Cuộn coil tác động tay kẹp đi

xuống

Q0.3 Gripper 3Y1 Cuộn coil tác động tay kẹp = 1

= đóng kẹp

Q0.7 Previous IP_N_FO Rào quang điện đến trạm trước

Lập kế hoạch

Hãy lập kế hoạch làm việc trong cả nhóm. Đầu tiên kiểm tra cơ cấu chấp hành nào có thể dịch chuyển bằng tay và cái nào không sử dụng tài liệu kỹ thuật – sơ đồ khí nén. Kiểm tra cổng nhập trê sơ đồ điện của PLC. Kiểm tra sự hiệu chỉnh của cảm biến trước sau đó kiển tra cơ cấu cơ khí.

Thực hành/tài liệu

Hãy viết ra các bước thực hiện và thông tin hữu ích. Viết ra các bước mà bạn đã tiến hành. Sử dụng danh sách để tiến hành công việc.

I/O trên Trạm

Cổng Mã hiệu Ký hiệu Miêu tả

I0.0 Part_av Part_AV Có phôi

I0.1 Han_prev 1B1 Tay máy ở trạm trước

I0.2 Han_foll 1B2 Tay máy ở trạm sau

I0.3 Han_sort 1B3 Tay máy ở vị trí phân loại

I0.4 Lift_dow 2B1 Xy lanh với tay kẹp ở vị trí

dưới

I0.5 Lift_up 2B2 Xy lanh với tay kẹp ở vị trí

trên

I0.6 Sen_mat 3B1 Tín hiệu dò phôi = 0 = đen

I0.7 Follow IP_FL Rào quang điện đến trạm sau

Q0.0 Handprev Cuộn coil tác động tay máy

đến trạm trước

Q0.1 Handfoll 1Y2 Cuộn coil tác động tay máy

đến trạm sau

xuống

Q0.3 Gripper 3Y1 Cuộn coil tác động tay kẹp = 1

= đóng kẹp

9.3. Vận hành – Hiệu chỉnh trên trạm mở rộng

Hãy kiểm tra và hiệu chỉnh lại tất cả các cảm biến và thiết bị cơ khí trên trạm để chuẩn bị thử toàn bộ quá trình.

Thông tin

Tìm chức năng và vị trí của các cảm biến, hãy sử dụng tài liệu kỹ thuật. Cổng nhập cũng kiểm tra trực tiếp tại đèn LED trên trạm. Để dịch chuyển cơ cấu khí nén hãy đóng công tắc nguồn khí và dịch chuyển bằng tay. Hãy thật cẩn thận, dịch chuyển cơ cấu chấp hành về cuối hành trình trước khi bật nguồn khí trở lại. Một vài cơ cấu chấp hành khí nén và điện không thể dịch chuyển bằng cách này vì thiết bị khí có thể chấp hành bởi nút thử tay trên van. (xem tranh). GHI CHÚ:

I/O trên trạm

Cổng Mã hiệu Ký hiệu Miêu tả

I0.0 Part_av Part_AV Có phôi

I0.1 Han_prev 1B1 Tay máy ở trạm trước

I0.2 Han_foll 1B2 Tay máy ở trạm sau

I0.3 Han_sort 1B3 Tay máy ở vị trí phân loại

I0.4 Lift_dow 2B1 Xy lanh với tay kẹp ở vị trí dưới

I0.5 Lift_up 2B2 Xy lanh với tay kẹp ở vị trí trên

I0.6 Sen_mat 3B1 Tín hiệu dò phôi = 0 = đen

I0.7 Follow IP_FL Rào quang điện đến trạm sau

Q0.0 Handprev Cuộn coil tác động tay máy đến trạm

trước

Q0.1 Handfoll 1Y2 Cuộn coil tác động tay máy đến trạm

sau

Q0.2 Lifting 2Y1 Cuộn coil tác động tay kẹp đi xuống

Q0.3 Gripper 3Y1 Cuộn coil tác động tay kẹp = 1 = đóng

Q0.7 Previous IP_N_FO Rào quang điện đến trạm trước

I/O truyền thông

Cổng Mã hiệu Ký hiệu Miêu tả

I1.4 CI1_Prev Tín hiệu vào từ trạm trước Q1.6

I1.6 CI1_Foll Tín hiệu vào từ trạm sau Q1.4

I1.7 CI2_Foll Tín hiệu vào từ trạm sau Q1.5

Q1.4 CQ1_Prev Tín hiệu ra từ trạm trước I1.6

Q1.5 CQ2_Prev Tín hiệu vào từ trạm trước I1.7

Q1.6 CQ1_Foll Tín hiệu ra từ trạm sau I1.4

10. Tìm và sửa lỗi  Điện:

-Khi lắp đặt hay tháo bất kỳ đầu nối điện nào phải ngắt nguồn điện. -Sử dụng điện áp 24VDC.

 PLC

-Chỉ được tháo lắp cáp kết nối PLC với máy tính khi ngắt nguồn điện cho PLC.

-Khi đang Download hoặc Upload chương trình từ máy tính thì không được ngắt nguồn PLC.

 Cơ khí:

-Không được can thiệp bằng tay cho đến khi các cơ cấu đã dừng hoạt động hoàn toàn.

-Các cơ cấu được lắp đặt với 02 đai ốc trên tấm nhôm có rãnh, mỗi đai ốc đều có miếng đệm.

 Khí nén:

-Không được vượt quá áp suất cho phép 8 bar (800 kPa).

-Không được bật nguồn khí nén cho đến khi hoàn thành lắp ráp tất cả các đầu nối khí.

-Không được tháo các đường ống dẫn khí khi có áp suất.

Đặc biệt chú ý cẩn thận khi bật công tắc nguồn khí nén, các xylanh khí nén có thể đi ra hoặc co vào ngay lập tức sẽ gây nguy hiểm.

BÀI 6: LẮP RÁP MỘT TRẠM TRÊN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ: TRẠM SẢN XUẤT

- Mô tả được cấu trúc nguyên lý hoạt động của một hệ thống sản xuất sử dụng các phần tử khí nén.

- Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, bản vẽ, internet và áp dụng vào công việc.

- Phân tích được các chức năng hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và các điều kiện logic trong các quy trình tự động hóa.

- Vẽ được các bản vẽ cơ khí cho các phần tử - Lựa chọn được động cơ truyền động

- Xây dựng được giải pháp cho các vấn đề liên quan đến các quá trình tự động hóa sản xuất và vẽ các sơ đồ theo tiêu chuẩn (giản đồ trạng thái, biểu đồ chức năng).

- Đọc, hiểu phân tích và vẽ các loại sơ đồ mạch (mạch điện, thủy lực, khí nén,…) của hệ thống sản xuất

- Viết các chương trình bằng ngôn ngữ SCL

- Xác định được các bước cần thiết để thực hiện các công việc lắp đặt, đấu nối cho một hệ thống cơ điện tử điều khiển bằng PLC.

- Tháo lắp bộ phận/phần tử trong hệ thống trạm sản xuất, thay thế hiệu chỉnh các phần tử.

- Lắp ráp các phần tử điện.

- Nạp chương trình PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử. - Khắc phục các lỗi của các phần tử cơ khí, điện và phần mềm của hệ thống cơ điện tử.

- Chủ động, sáng tạo và an toàn trong quá trình học tập. 1. Yêu cầu công nghệ cho sản xuất

Trạm Gia Công – là trạm thứ 3 trong hệ thống MPS gồm 9 trạm của Festo. Trạm này được phát triển và sản xuất cho dạy nghề cũng như các mục đích đào tạo tiếp tục trong lĩnh vực tự động hoá và công nghệ. Chức năng của trạm gia công: Kiểm tra đặc tính của các chi tiết phôi (Vị trí xác định, lỗ), gia công các cơ khí chi tiết phôi, cung cấp các chi tiết phôi đến các trạm tiếp theo.

Trong trạm gia công, các chi tiết phôi được kiểm tra và gia công trên Bàn quay phân độ. Bàn quay phân độ được điều khiển bởi động cơ điện một

chiều. Bàn quay được định vị trí bằng mạch Relay, với các vị trí của bàn được phát hiện bằng cảm biến điện cảm.

Trên Bàn quay phân độ các chi tiết phôi được kiểm tra và khoan trong một quá trình song song. Cơ cấu dẫn động điện từ với cảm biến điện cảm kiểm tra chi tiết phôi đã được đưa vào vị trí chính xác hay chưa. Trong khi khoan, chi tiết phôi được kẹp bằng cơ cấu được dẫn động điện từ.

5.2.Các thông tin về phần tử mới (cơ cấu chấp hành và động cơ)

 Cơ khí

-Lắp đặt cơ cấu mâm xoay. -Lắp đặt cơ cấu đục lổ. -Lắp đặt cơ cấu khoan. -Lắp đặt cơ cấu kẹp.

-Cân chỉnh các cơ cấu hoạt động theo yêu cầu.

 Cảm biến

-Công tắc hành trình. -Cảm biến quang. -Cảm biến từ

-Cảm biến điện dung.  Điện

-Lắp đặt hệ thống dây tín hiệu các cảm biến.

-Lắp đặt hệ thống dây tín hiệu các valve điện khí nén.  Lập trình Plc

-Khai báo phần cứng.

-Download và Upload chương trình. -Lập trình các lệnh điều khiển logic. -Lập trình các lệnh Timer và Counter. -Lập trình cấu trúc.  Vận hành -Các quy định về vận hành hệ thống. -Vận hành theo quy trình.  Tìm lỗi và thay thế

-Tìm các lỗi xảy ra khi hệ thống gặp sự cố. -Thay thế các thiết bị hư hỏng.

Một phần của tài liệu Giáo trình lắp đặt vận hành hệ thống cơ điện tử (Trang 99 - 107)