Điều chỉnh công suất tác dụng và công suất phản kháng của máy phát điện

Một phần của tài liệu Bài giảng máy điện 2 (Trang 58)

2) Phƣơng pháp tự đồng bộ

1.6.2 Điều chỉnh công suất tác dụng và công suất phản kháng của máy phát điện

(công suất vô cùng lớn). Điều chỉnh dòng kích từ it, điện áp máy phát vẫn không thay đổi vì đó là điện áp của lƣới điện. Việc thay đổi dòng kích từ it chỉ thay đổi công suất phản kháng của máy phát.

- Muốn máy phát mang tải, phải tăng công suất của máy phát nghĩa là tăng dần công suất sơ cấp: tăng lƣu lƣợng nƣớc trong máy phát thủy điện hoặc tăng lƣu lƣợng hơi trong máy phát nhiệt điện.

1.6.2 Điều chỉnh công suất tác dụng và công suất phản kháng của máy phát điện đồng bộ đồng bộ

Tải của hộ dùng điện trong lƣới điện thƣờng luôn thay đổi theo điều kiện của sản xuất hoặc cũng có thể có trƣờng hợp tuy tải không thay đổi nhƣng do điều kiện vận hành của lƣới điện mà cần thiết phải điều chỉnh công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q của máy phát điện đồng bộ.

Ta xét vấn đề ở hai trƣờng hợp điển hình. Trƣờng hợp thứ nhất là trƣờng hợp máy phát điện làm việc trong hệ thống điện lực có công suất vô cùng lớn với U, f không đổi, hay nói khác đi tổng công suất các máy phát điện đang làm việc song song trong hệ thống rất lớn so với công suất của máy phát điện đang đƣợc xét, do đó việc điều chỉnh P, Q của máy phát điện đó không làm thay đổi U, f của hệ thống điện. Trƣờng hợp thứ hai là trƣờng hợp chỉ có hai hoặc vài máy phát điện công suất tƣơng tự nhau làm việc song song và sự thay đổi chế độ làm việc của máy sẽ làm thay đổi U, f chung của cả các máy phát điện đó.

Một phần của tài liệu Bài giảng máy điện 2 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)