Động cơ điện bù pha

Một phần của tài liệu Bài giảng máy điện 2 (Trang 169 - 170)

Động cơ điện bù pha có sơ đồ nguyên lý đƣợc trình bày nhƣ trong hình 3.6.

Phần tĩnh có dây quấn ba pha 2 nhƣ động cơ không đồng bộ thông thƣờng, ba đầu nối với ba chổi than a, b, c tỳ lên vành góp và có thể đồng thời thay đổi vị trí đƣợc; ba đầu còn lại nối với ba biến trở BT dùng để mở máy động cơ điện.

Phần quay có hai bộ dây: bộ dây ba pha 1 nối Y và ba đầu nối với ba vành trƣợt để đƣa điện vào; bộ dây phần ứng của máy điện một chiều 3 nối với vành góp giống 1 0,8 0,6 0,4 0,2 0 -0,2 -0,4 -0,6 -0,8 -1 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 M α = 1600 ;1500;1400 1000 1200 1300 (2) (1) 1350

Hình 3. 5 Họ đặc tính của động cơ điện ba pha kích thích nối tiếp

máy điện một chiều. Dây quấn 1 ở phần quay làm nhiệm vụ dây quấn sơ cấp, dây quấn 2 ở phần tĩnh làm nhiệm vụ dây quấn thứ cấp.

Đặt điện áp U1 có tần số f1 vào dây quấn 1, từ trƣờng quay sinh ra quay với tốc

độ 1

1

60f n

p

 đối với phần quay. Do tác dụng phản lực, phần quay sẽ quay ngƣợc lại với tốc độ là n tƣơng tự nhƣ động cơ ba pha kích thích song song đã nghiên cứu. Sức điện động cảm ứng trong dây quấn 2 là E.2 và trong dây quấn 3 là .

f

E , cả hai cùng có tần số là f2 = sf1. Nếu xê dịch chổi than ngƣợc chiều quay từ từ một góc α nào đó thì

.

f

E sẽ vƣợt trƣớc E.2s một góc pha tƣơng ứng. Kết quả là nhờ có thành phần .

sin

f

E

vuông góc với . 2s

E làm cho hệ số cosυ đƣợc nâng cao.

Lƣu ý rằng thành phần E c. f os trùng pha với . 2s

E có tác dụng làm thay đổi tốc độ động cơ. Thực tế, thƣờng các động cơ bù pha làm việc với góc 0

0 90

   vì lúc đó

tác dụngbù là tốt nhất.

Một phần của tài liệu Bài giảng máy điện 2 (Trang 169 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)