Máy phát điện một chiều

Một phần của tài liệu Bài giảng máy điện 2 (Trang 124 - 125)

2) Các phƣơng pháp cải thiện đổi chiều

2.6 Máy phát điện một chiều

2.6.1 Khái quát chung

Trong nền kinh tế quốc dân, nhiều ngành sản xuất nhƣ luyện kim, hóa chất, giao thông vận tải... đòi hỏi dùng nguồn điện một chiều và ngày nay vẫn không thể thay thế đƣợc dòng điện một chiều mặc dù việc dùng dòng điện xoay chiều trong công nghiệp đã rất phổ biến. Thông thƣờng để có nguồn điện một chiều có thể dùng máy phát điện một chiều quay bằng các động cơ sơ cấp, dùng bộ chỉnh lƣu chuyển từ nguồn xoay chiều thành một chiều.

Tùy theo cách kích thích cực từ chính, máy phát điện một chiều đƣợc phân loại nhƣ sau:

- Máy phát điện một chiều kích từ độc lập: Bao gồm máy phát kích từ bằng nam châm vĩnh cửu chỉ chế tạo với công suất nhỏ và máy phát kích từ điện từ. Loại này dây quấn kích từ lấy dòng điện từ acquy, lƣới điện một chiều hoặc máy phát điện một chiều phụ (hình 2.40) và dùng nhiều trong trƣờng hợp cần điều chỉnh điện áp trong phạm vi rộng, công suất lớn, điện áp thấp (4 24)V hoặc điện áp cao trên 600V.

Hình 2. 40 Sơ đồ nguyên lý MPMC kích từ độc lập

- Máy phát điện một chiều tự kích từ

Dòng điện kích từ đƣợc lấy từ bản thân máy phát điện. Tùy theo cách nối các dây quấn kích từ ta có:

+ Máy phát điện một chiều kích từ song song (hình 2.41a);

+ - U Ikt + -

+ Máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp (hình 2.41b); + Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp (hình 2.41c).

Trong mọi trƣờng hợp, công suất kích từ chiếm 0,3  0,5 công suất định mức của máy.

Từ hình 2.41 ta thấy máy phát điện kích từ song song và kích từ hỗn hợp I = Iƣ - It, còn máy phát điện kích từ nối tiếp I = Iƣ = If.

Hình 2. 41 Sơ đồ nguyên lý của MPMC tự kíchtừ

a- MPMC kích từ song song; b- MPMC kích từ nối tiếp; c- MPMC kích từ hỗn hợp

Một phần của tài liệu Bài giảng máy điện 2 (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)