Luận án, luận văn liên quan đến quản lý nhà nước đối với các ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Luan-an-Trinh-Thi-Thuy (Trang 30 - 32)

hàng thương mại

a. Luận án:

Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Tô Kim Ngọc năm 2003 về: “Các giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực của chính sách tiền tệ Việt Nam thông qua cơ chế điều chỉnh bằng lãi suất”;

Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Kim Thanh năm 2008 về:

“Hoàn thiện cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”;

Luận án Tiến sỹ quản lý hành chính công của tác giảPhạm Ngọc Ngoan năm 2010 về: “Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dịch vụ thẻ thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”.

b. Luận văn cao học:

“Quản lý nhà nước đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Bùi Thị Thu Hiền, năm 2006;

“Giải pháp đ ẩy mạnh cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước ở Việt Nam”, Bùi Minh Hải, năm 2007;

“Quản lý nhà nước nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng qua thực tiễn NHTMCP Công thương Việt Nam”, Nguyễn Thị Lan Hương, năm 2010;

“Quản lý nhà nước đối với ngân hàng chính sách xã hội từ thực tiễn Thành phố Hồ chí Minh”, Vũ Tiến Đức, năm 2010;

“Chính sách lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTMCP Công thương Việt Nam”, Phan Thị Hồng Điệp, năm 2010;

“Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Công thương Việt Nam”, Hoàng Ngọc Hạnh, năm 2012;

“Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTMCP Công thương Việt Nam”, Lê Phan Quỳnh Hương, năm 2012;

“Tăng cường quản lý chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam”, Nguyễn An Phong, năm 2012;

“Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển, chi nhánh Nam Định”, Vũ Quang Minh, năm 2014;

“Chất lượng dịch vụ thẻ ngân hàng tại NHTMCP Công thương Việt Nam, chi nhánh Nam Định, Nguyễn Thị Huyền, năm 2014;

“Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Đ ầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Nam Định, Vũ Thị Thanh Bình, năm 2014.

Các luận án, luận văn trên chỉ mới nghiên cứu những nội dung đơn l ẻ hoặc mang tính chuyên môn sâu trong quản lý nhà nước đối với các NHTM, hoặc chỉ tập trung nghiên cứu những nội dung mang tính chuyên môn, nghiệp vụ trong hoạt động ngân hàng. Chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với các NHTM một cách toàn diện, có hệ thống dựa trên nền tảng lý luận của khoa học hành chính như nội dung, hình thức, phương pháp quản lý của các cơ quan công quyền.

Trên cơ sở xem xét tình hình nghiên cứu về các nội dung liên quan đến quản lý nhà nước đ ối với hoạt đ ộng ngân hàng, tác giả khẳng đ ịnh việc nghiên cứu đ ề tài:

“Quản lý nhà nước đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” là không trùng lặp với các công trình đã công bố và phù hợp với chuyên ngành Quản lý hành chính công.

Một phần của tài liệu Luan-an-Trinh-Thi-Thuy (Trang 30 - 32)