X CÓ Thực hiện các bước tiếp theo để hoàn thành quy trình thẩm định:
9. Tác động tích lũy và (hoặc) tác động thứ yếu
BẢNG 4.1: NHỮNG CÂU HỎI THẨM ĐỊNH BỔ SUNG ĐỂ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT VÀ MỨC ĐỘ TIẾP TỤC RÀ SOÁT VÀ QUẢN LÝ VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI MỨC ĐỘ TIẾP TỤC RÀ SOÁT VÀ QUẢN LÝ VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI
9.1 Địa điểm thực hiện dự án đề xuất có phụ thuộc vào kế hoạch sử dụng đất đai đã được phê duyệt (ví dụ: các con đường, các khu định cư), do đó có thể ảnh được phê duyệt (ví dụ: các con đường, các khu định cư), do đó có thể ảnh hưởng đến tính bền vững về môi trường và xã hội của dự án?
Ví dụ: các kế hoạch tương lai về phát triển đô thị, tăng trưởng công nghiệp, phát triển hạ tầng giao thông, v.v...
Không
9.2 Dự án đề xuất có thể dẫn đến sự phát triển thứ yếu hay tiếp theo, do đó có thể dẫn đến những tác động về môi trường và xã hội, hoặc có tiềm năng tạo ra dẫn đến những tác động về môi trường và xã hội, hoặc có tiềm năng tạo ra những tác động tích lũy với các hoạt động khác đã biết đến hay đã được đưa vào kế hoạch trong khu vực?
Ví dụ: một con đường mới chạy qua vùng đất rừng sẽ tạo ra những tác động trực tiếp đến môi trường và xã hội do hậu quả của việc đốn chặt rừng và các công trình bằng đất gắn liền với việc xây dựng và tiềm năng di chuyển dân cư. Đây là những tác động trực tiếp. Tuy nhiên, con đường mới cũng có thể đem đến cơ hội phát triển và thương mại mới (nhà cửa, cửa hàng, doanh nghiệp). Ngược lại, chúng sẽ gây ra những tác động gián tiếp (đôi khi được gọi là tác động “thứ yếu” hay “tiếp theo”). Hoặc, nếu có những diễn biến tương tự được lên kế hoạch ở cùng khu đất rừng thì cần phải xem xét những tác động tích lũy.