Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:

Một phần của tài liệu Lịch sử 11 cực hay (Trang 55 - 60)

Ngày soạn: ... Ngày giảng:... Tiết 27 – Kiểm tra 45 phút I. Mục tiêu bài học:

Kiểm tra, đánh giá quá trình nắm toàn bộ nội dung kiến thức của học sinh. Kĩ năng làm bài tự luận và trắc nghiệm. Qua đó rút kinh nghiệm và có hớng củng cố kiến thức và cách làm bài của học sinh.

II. Nội dung kiểm tra:

Đề trắc nghiệm và tự luận theo 4 mã đề.

Ngày soạn: ... Ngày giảng:...

Chơng II:

Việt nam từ đầu thế kỉ XX

đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918).

Tiết 28 - 22Đ

Xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp. lần thứ nhất của thực dân pháp.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Những điểm mới trong nền kinh tế xã hội VN đầu thế kỉ XX. - Chuyển biến về kinh tế tạo ra sự chuyển biến về xã hội ntn?

- Nguyên nhân của những biến đổi trong nền kinh tế xã hội VN là do sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp.

2. T tởng:

- Hiểu đợc bản chất bóc lột của thực dân Pháp.

3. Kĩ năng:

- So sánh các nội dung, kiến thức lịch sử.

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Tài liệu văn học, sở học.

* Trò: Su tầm tài liệu liên quan tới bài học.

III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định:

2. Kiểm tra:

? Hoàn cảnh, giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vơng?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung cơ bản

? Trong hoàn cảnh nào thực dân Pháp thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần 1 ở VN?

Gv h/d h/s đọc sgk

? Tìm ra những điểm mới trong nông nghiệp, công nghiệp, thơng nghiệp, GTVT của nớc ta thời kì này?

? So sánh sự khác nhau trong nền kinh tế cuối thế lỉ XIX và đầu XX? ?Sự biến động đó có lợi cho ai? Ta, P K/đ bản chất bóc lột của Pháp.

1. Những chuyển biến về kinh tế:

- 1897 chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang nắm toàn quyền Đông Dơng và thực hiện chơng trình khai thác thuộc địa lần 1 ở VN. - Chuyển biến về kinh tế:

+ Ruộng đất bị chiếm đoạt trở thành đồn điền của các địa chủ ngời Pháp.

+ Công nghiệp khai thác mỏ và sản xuất hàng tiêu dùng phát triển.

+ Giao thông: chú trọng xây dựng các tuyến đờng: sắt, đờng bộ, cầu, cảng…

+ Thơng nghiệp: ngời Pháp độc chiếm.

⇒Ptsx TBCN đang từng bớc du nhập vào VN, tuy nhiên chúng vẫn duy trì hình thức bóc lột phong kiến.

Trong XH VN đầu thế kỉ XX còn tồn tại những giai cấp cũ không?Đó là g/c nào? Thân phận của họ có gì khác trớc?

Gv h/d h/s đọc sgk thảo luận theo nhóm cặp đôi.

? Cuộc khai thác thuộc địa của P làm nảy sinh những lực lợng XH mới nào?

? Tyhái độ của các giai cấp, tầng lớp đối với vấn đề giải phóng dân tộc? ? Nhận xét gì về XH VN giai đoạn này?

2. Những chuyển biến về xã hội:

- Giai cấp cũ:

+ Đ/c: giầu có, là chỗ dựa của Pháp, ra sức bóc lột nhân dân. Số ít bị chèn ép đấu tranh chống Pháp.

+ N/d: bị áp bức bóc lột, mất đất không có việc làm→là lực lợng đông đảo trong phong trào chống Pháp.

- Giai cấp mới:

+ G/c công nhân: làm việc trong các nhà máy, XN, lực lợng còn non trẻ, đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế.

+ Tầng lớp t sản: trung gian buôn bán cho Pháp họ là chủ hiệu buôn giầu có…

+ Tầng lớp TTS: tiểu thơng, tiểu chủ, buôn bán nhỏ, HS, SV, trí thức…có t tởng đấu tranh chống Pháp.

⇒ND VN >< TDP →tạo đk cho 1 cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hớng mới.

4. Củng cố:

? Những chuyển biến về kinh tế, xã hội của VN đầu thế kỉ XX? 56

Lập bảng so sánh về cơ cấu kinh té và XH VN trớc và trong cuộc khai thác.

5. Dặn dò:

Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi.

IV. Rút kinh nghiệm:

Bài 23(2 tiết):

Phong trào yêu nớc và cách mạng việt nam

từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914).

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nguyên nhân nảy sing cuộc vận động cứu nớc theo khuynh hớng mới ở đầu thế kỉ XX.

- Những điểm giống và khác nhau của hai xu hớng cứu nớc đầu thế kỉ XX

2. T tởng:

- Trân trọng tấm lòng yêu nớc của các nhà cách mạng đầu thế kỉ XX

3. Kĩ năng:

- So sánh sự giống và khác nhau giữa hai xu hớng cứu nớc đầu thế kỉ XX

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Chân dung các nhà yêu nớc.

* Trò: Su tầm tài liệu liên quan tới bài học. Ngày soạn: ...

Ngày giảng:...

Tiết 29 - 23Đ

Phan bội châu và phan châu trinh.

III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định:

2. Kiểm tra:

? Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung cơ bản

? Nhận xét gì về tình hình Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX? ? Vì sao PBC chủ trơng dùng bạo lực để giành độc lập?

1. Phan Bội Châu và xu hớng bạo động:

- Tiểu sử:

- 5/1904 PBC thành lập Hội duy tân

- Chủ trơng: đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở VN.

Gv h/d h/s nghiên cứu sgk và nêu rõ quá trình hoạt động của PBC.

? Cuộc cách mạng Tân Hợi (TQ) đã ảnh hởng ntn tới con đờng cứu nớc của PBC?

? Chủ trơng cứu nớc của PBC còn hạn chế gì?

- Biện pháp: Tổ chức phong trào Đông Du, đa thanh niên VN sang Nhật học→8/1908 Nhật + Pháp →trục xuất lu h/s VN, kể cả PBC →phong trào Đông Du tan rã.

- Do tác động của cuộc cách Mạng Tân Hợi ( TQ), PBC sang TQ hoạt động →6/1912 thành lập VN quang phục hội, mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nớc VN, thành lập nớc Cộng hoà dân quốc →VN quang phục hội có những hoạt động tích cực và đạt đợc kết quả nhất định, tuy nhiên TDP đàn áp dã man→24/12/1913 PBC bị giới quân phiệt TQ bắt.

Gv dựa vào sgk cung cấp cho h/s những hoạt động cứu nớc của PCT. ? Nội dung của cuộc vận động Duy tân của PBC?

? Cuộc vận động có tác dụng gì?

? So sánh sự giống và khác nhau giữa con đờng cứu nớc của PBC và PCT ? T tởng cứu nớc của PBC và PCT còn hạn chế ntn?

? Phong trào cách mạng VN đầu thế kỉ XX đi theo khuynh hớng nào, con đờng nào?

2. Phan Châu Trinh và xu hớngcải cách: cải cách:

- Tiểu sử:

- Chủ trơng cứu nớc bằng con đờng cải cách, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và phong kiến suy đồi…

- 1906 mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì. Nội dung:

+ Kinh tế: lập hội kinh doanh, thành lập các công ti, phát triển các nghề thủ công…

+ Giáo dục: mở trờng dạy chữ Quốc ngữ, tr- ờng học và h/s ngày càng đông.

+ Trang phục: theo lối Âu hoá, lên án những hủ tục phong kiến.

⇒thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển, biến thành cuộc bạo động vũ trang của nông dân, tiêu biểu là phong trào chống thuế ở Trung Kì.

- Phong trào Duy tân là cuộc vận động yêu nớc theo t tởng cải cách, giáo dục lòng yêu nớc cho nhân dân, 1908 PCT bị TDP bắt, 1911 chúng đa ông sang Pháp.

* Hạn chế: dựa vào bên ngoài để đấu tranh. = Khuynh hớng dân chủ t sản, theo con đ- ờng cải cách, bạo động.

4. Củng cố:

? Chứng minh PCT chủ trơng cứu nớc theo khuynh hớng DCTS bằng phơng pháp cải cách?

5. Dặn dò:

Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi.

Ngày soạn: ... Ngày giảng:...

Tiết 30 - 23Đ

Phan bội châu và phan châu trinh.

III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định:

2. Kiểm tra:

? Chứng minh PCT chủ trơng cứu nớc theo khuynh hớng DCTS bằng phơng pháp cải cách?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung cơ bản

Gv sơ qua về tình hình Việt Nam giai đoạn này.

Gv h/d h/s nghiên cứu sgk

? Nội dung của Đông Kinh nghĩa thục?

? Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng ntn?

? ý nghĩa?

3. Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độcbinh sĩ Pháp ở Hàn Nội và những hoạt binh sĩ Pháp ở Hàn Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế:

a. Đông Kinh nghĩa thục:

- 3/1907 Đông Kinh nghĩa thục thành lập do Lơng Văn Can, Nguyễn Quyền đứng đầu là trờng học theo kiểu của NB.

- Nội dung:

+ Giảng dạy các môn khoa học xã hội. + Tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn… + Phê phán chế độ phong kiến cổ hủ, lạc hậu + Biên soạn sách báo có tinh thần yêu nớc. - Đông Kinh nghĩa thục trở thành trung tâm của phong trào Duy tân ở Trung Kì.

- 11/1907 thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa tr- ờng Đông Kinh nghĩa thục bị giải tán.

- ý nghĩa: thúc đẩy phong trào yêu nớc phát triển, đóng góp lớn trong cuộc vận động văn hoá đầu thế kỉ XX.

? Vì sao binh lính VN quyết định nổi dậy đấu tranh?

? ý nghĩa?

b. Vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội:

- Đêm 27/6/1908 hơn 200 binh sĩ Pháp bị trúng độc, thực dân Pháp tớc khí giới và bắt giam binh lính ngời Việt→thất bại.

- Tuy thất bại nhng đã chứng tỏ binh lính là lực lợng cần đợc tập hợp trong cuộc đấu tranh chống đê quốc.

Gv yêu cầu h/s nhắc lại các giai đoạn của k/n Yên Thế.

Gv trình bày theo sgk những sự kiện tiêu biểu.

c. Những hoạt động cuối cùng của nghĩaquân Yên Thế: quân Yên Thế:

- 1/1909 TDP tấn công căn cứ Yên Thế. - 2/1913 Đề Thám bị Pháp bắt→thất bại.

Bài 24(2 tiết):

Việt nam trong những năm

chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nét nổi bật của tình hình kinh tế – xã hội của Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Diễn biến các cuộc khổ nghĩa, sự xuất hiện khuynh hớng cứu nớc mới trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất, buổi đầu hoạt động cứu nớc của NAQ.

2. T tởng:

- Trân trọng truyền thống yêu nớc của nhân dân ta.

3. Kĩ năng:

- Sử dụng phơng pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Tranh ảnh, t liệu.

* Trò: Su tầm tài liệu liên quan tới bài học. Ngày soạn: ...

Ngày giảng:...

Tiết 31 - 24Đ

Tình hình kinh tế – xã hội

III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

? Khuynh hớng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX nảy sinh trong hoàn cảnh nào?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung cơ bản

Gv h/d h/s thảo luận theo nhóm cặp đôi tìm hiểu về:

? mục đích của Pháp đối với thuộc địa trong chiến tranh thế giới thứ nhất?

? So với trớc chiến tranh công, nông nghiệp có điểm gì khác?

? Kinh tế của Việt Nam có sự chuyển biến ntn?

? Chính sách của TDP và những biến đổi về kinh tế làm cho xã hội VN có sự thay đổi ntn?

Gv h/d h/s đọc chữ nhỏ sgk T.148. Gv nêu rõ vì sao t sản và tiểu t sản VN cha trở thành giai cấp.

Một phần của tài liệu Lịch sử 11 cực hay (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w