Gv dùng lợc đồ giới thiệu về địa bàn
và căncứ của cuộc khơỉ nghĩa.
Gv giới thiệu về lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa.
Gv h/d h/s thảo luận theo nhóm cặp đôi về hai giai đoạn của cuộc khởi nghĩa.
Gv giới thiệu về việc Cao Thắng chế đợc súng trờng nh của Pháp.
Gv tờng thuật trận đồn Nu – Cao Thắng bị hi sinh.
Gv miêu tả về sự tàn bạo của Pháp qua hành động đối với Phan Đình Phùng.
? Vì sao khởi nghĩa HK đợc coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào CV?
3. Khởi nghĩa Hơng Khê(1885 - 1896):
- Địa bàn hoạt động: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam,
- Căn cứ chính: Hơng Sơn, Hơng Khê. - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng. - Diễn biến:
+ Giai đoạn: 1885 – 1888 thời kì xây dựng lực lợng: tập hợp, huấn luyện binh sĩ, rèn đúc vũ khí,đào đắp công sự, tích trữ lơng thực.
+ Giai đoạn: 1888 – 1896 thời kì chiến đấu quyết liệt: nghĩa quân vừa đẩy lùi đợc nhiều trận càn của địch vừa chủ động tấn công →
từ cuối 1893 lực lợng hao mòn, cô lập, Cao Thắng hi sinh→1895 Phan Đình Phùng hi sinh→1896 cuộc khởi nghĩa kết thúc.
- Khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
Gv nêu sự khác nhau giữa các cuộc khởi nghĩa trong phong trào CV với cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo 4 giai đoạn của cuộc khởi nghĩa tìm ra những nội dung cơ bản nhất.
Gv phân tích sâu hơn về chủ trơng của Đề Thám qua 2 lần giảng hoà với Pháp.
4. Khởi nghĩa Yên Thế( 1884 - 1913):
- Nguyên nhân: do những chính sách thống trị của thực dân Pháp nhân dân vùng yên Thế đấu tranh để tự vệ bản thân mình.
- Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám ( Đề Thám). - Địa bàn: Yên Thế – Hà Bắc.
-Diễn biến:
+ Giai đoạn 1884 – 1892: các toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.
+ Giai đoạn 1893 – 1897 Đề Thám trở thành thủ lĩnh của nghĩa quân thực hiện 2 lần giảng hoà với Pháp.
+ Giai đoạn 1898 – 1908 tranh thủ thời gian hoà hoãn tích trữ lơng thực, củng cố lực lợng.
+ Giai đoạn 1909 – 1913 Pháp tấn công, cuộc khởi nghĩa thất bại.
* Nguyên nhân thất bại của các phong trào cuối thế kỉ XIX:
- Thiếu đờng lối, tổ chức lãnh đạo.
- Cha có sự liên kết chặt chẽ, so sánh lực l- ợng, cha có thời cơ…
- Mang nặng t tởng phong kiến. 4. Củng cố:
? Khởi nghĩa Yên Thế có gig khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào CV?
5. Dặn dò:
Ôn tập kiểm tra 45 phút.