TQ(1919-1939): 1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập ĐCSTQ: - Phong trào Ngũ tứ bùng nổ 4/5/1919.
+ Nguyên nhân: do chiến tranh thế giới kết thúc, những quyết định bất công của các nớc đế quốc về TQ, tác động của CMT.10 Nga…
+ Diễn biến:
→ Lan rộng khắp nớc mang tính quần chúng rộng rãi.
→Giai cấp công nhân đóng vai trò nòng cốt.
→ Mục tiêu đấu tranh: chống ĐQ và PK.
+ ý nghĩa: chuyển từ cách mạng dân chủ cũ → CMDC mới. CN Mac- Lênin đang đợc truyền bá vào TQ. - 7/1921 ĐCS TQ thành lập trực tiếp lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân TQ.
2. Chiến tranh Bắc Phạt(1926- 1927) và nội chiến Quốc – Cộng (1927- 1927):
- 1926-1927 chiến tranh Bắc phạt. + Diễn biến - kết quả.
+ Nguyên nhân thất bại:
- 1927- 1937 Nội chiến Quốc- Cộng bùng nổ.
+ Tởng Giới Thạch tổ chức 4 lần vây quét nhằm tiêu diệt căn cứ địa cách mạng →thất bại.
Mao Trạch Đông lên nắm quyền lãnh đạo ĐCS TQ tạo ra bớc ngoặt lớn trong phong trào cách mạng ở TQ.
+ 1933-1934 Tởng Giới Thạch vây quét lần thứ 5 →lực lợng cách mạng bị tổn thất lớn.
+ 10/1934 Hồng quân công- nông rút khỏi căn cứ địa cách mạng và tiến lên phía Bắc “Vạn lý trờng chinh .”
+ 1/1935 Mao Trạch Đông lên nắm quyền lãnh đạo ĐCS TQ.
+ 7/1935 quân phiệt Nhật →trung Quốc →ĐCS và Quốc dân đảng thoả hiệp đình chiến, hợp tác chống Nhật →nội chiến kết thúc → nhân dân TQ chuyển sang thời kỳ chống phát xít Nhật.
? Nguyên nhân của phong trào độc lập dân tộc của ÂĐ?
? Từ nguyên nhân đó dẫn tới hậu quả ntn?
Gv h/d h/s nghiên cứu sgk tìm hiểu về nội dung diễn biến của phong trào?
? Diễn biến chính của phong trào về hình thức, lực lơng tham gia và tính chất? ? Đảng quốc đại là đảng của giai cấp nào ở ÂĐ?
? Vì sao ĐCS cha đủ điều kiện để lãnh đạo nhân dân ÂĐ?
? Vì sao trong thời gian này phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn tiếp tục bùng nổ dới sự lãnh đạo của Đảng quốc đại?
? Để đối phó với phong trào độc lập thực