1. Cuộc phản công quân Pháp của pháichủ chiến tại Kinh thành Huế và sự chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vơng:
a. Nguyên nhân:
- Tình hình nớc ta sau 2 hiệp ớc:
+ Pháp: tăng cờng thiết lập bộ máy chính quyền
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển mạnh
+ Triều đình: phái chủ chiến tích cực nổi dậy đấu tranh.
- Thực dân Pháp có âm mu xâm lợc phe chủ chiến trong triều đình.⇒Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trớc.
b. Diễn biến:
- Đêm 4/7/1885 Tôn Thất Thuyết bất ngờ cho quân tấn công đồn Mang Cá và toà Khâm sứ →rạng sáng 5/7 quân Pháp phản công→ta thiệt hại lớn→Tôn Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi ra sơn phòng Tân Sở
Gv miêu tả quá tring TTT đa vua HN ra Tân Sở. Gv giải thích “ Cần Vơng” ? Chiếu CV có tác dụng ntn? Gv h/d h/s quan sát H61 sgkT.127. ? Nhận xét về địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa?
Gv giải thích vì sao phong trào Cần Vơng chia làm hai giai đoạn.
Gv h/d h/s nghiên cứu sgk tìm hiểu về lực lợng lãnh đạo, tham gia, địa bàn, kết quả và ý nghĩa của hai giai đoạn trong phong trào Cần Vơng. ? Vì sao giai đoạn 1 phong trào diễn ra rầm rộ và sôI nổi nh vậy?
? Giai đoạn 2 có điểm gì nổi bật? ? Vì sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt phong trào vẫn phát triển mạnh? ? Qua hai giai đoạn của phong trào Cần Vơng chúng ta có nhận xét gì?
( Quảng Trị).
- 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vơng kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nớc đứng dậy đấu tranh chống Pháp, lập lại chế độ phong kiến ở VN.
- Tác dụng của chiếu Cần Vơng: thổi bùng ngọn lửa yêu nớc trong nhân dân.
2. Các giai đoạn phát triển của phongtrào Cần Vơng: trào Cần Vơng:
a. Từ năm 1885 1888:–
Là giai đoạn Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết trực tiếp chỉ huy.
- Lãnh đạo phong trào: các văn thân, sĩ phu
- Lực lợng tham gia: quần chúng nhân dân.
- Địa bàn hoạt động: khắp các tỉnh Bắc Kì và Trung Kì.
- Kết quả: nhất thời gây cho địch nhiều thiệt hại sau đó thực dân Pháp phản công
→thất bại, các lãnh tụ bị bắt, hi sinh hoặc sang Trung Quốc cầu viện.
- ý nghĩa: cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân.
- 11/1888 vua Hàm Nghi bị bắt nhng phong trào vẫn phát triển mạnh.
b. Giai đoạn 1888 1896– :
Vua Hàm Nghi bị bắt không còn sự lãnh đạo trực tiếp của triều đình.
- Lãnh đạo: các văn thân, sĩ phu. - Tham gia: quần chúng nhân dân.
- Địa bàn: thu hẹp, một số cuộc khởi nghĩa phải chuyển lên khu vực miền núi. - 1896 phong trào kết thúc.
- Kết quả: thất bại
Gv dùng lợc đồ giới thiệu căn cứ Bãi Sậy.
Gv h/d h/s tìm hiểu về lãnh đạo và tổ chức của nghĩa quân.
Gv trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy?