Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ sau hiệp ớc 1862:

Một phần của tài liệu Lịch sử 11 cực hay (Trang 46 - 48)

sau hiệp ớc 1862

III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định: 2. Kiểm tra:

? Nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân ta vào năm 1858?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung cơ bản

Gv giới thiệu về đại đồn Chí Hoà và giải thích vì sao thực dân Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà.SgvT130. ? Sau khi chiếm đại đồn Chí Hoà thực dân Pháp thực hiện kế hoạch ntn?

? Nhận xét gì về tình hình Nam Kì 3/1862?

? Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra ntn?

? Thái độ của triều đình phong kiến? Gv phân tích kĩ về hoàn cảnh kí hiệp ớc Nhâm Tuất.

Gv h/d h/s nghiên cứu sgk tìm hiểu về nội dung của hiệp ớc.

? Hiệp ớc Nhâm Tuất có tính chất ntn?

2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnhmiền Đông Nam Kì. Hiệp ớc 1862: miền Đông Nam Kì. Hiệp ớc 1862:

- 23/2/1861 Pháp nổ súng tấn công và chiếm đại đồn Chí Hoà→thừa thắng Pháp chiếm Định Tờng (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long(23/3/1862).

⇒3/1862 3 tỉnh miền Đông và 1 tỉnh miền Tây (Vĩnh Long) rơi vào tay Pháp. - Phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển mạnh dới sự lãnh đạo của các sĩ phu chủ chiến trong triều: Nguyễn Trung Trực – 10/12/1861, Trơng Định, Dơng Bình Tâm…

- 5/6/1862 Hiệp ớc Nhâm Tuất đợc kí kết.

+ Nội dung:

+ Tính chất: là hiệp ớc bán nớc của triều đình nhà Nguyễn, gây nên những hậu quả tai hại về mọi mặt, thể hiện sự hèn nhát của triều đình.

? Việc triều đình Huế kí hiệp ớc Nhâm Tuất ảnh hởng tới phong trào đấu tranh của nhân dân ntn?

Gv h/d h/s đọc sgk tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa của Trơng Định: diễn biến, kết quả, ý nghĩa.

Gv h/d h/s quan sát H.51T112 tìm hiểu về quang cảnh, thành phần và khí thế của dân chúng trong buổi lễ.

Gv sử dụng lợc đồ giới thiệu về vị trí của 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.

III. Cuộc kháng chiến của nhân dânNam Kỳ sau hiệp ớc 1862: Nam Kỳ sau hiệp ớc 1862:

1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tụckháng chiến sau hiệp ớc 1862: kháng chiến sau hiệp ớc 1862:

- Phong trào chống Pháp của nhân dân 3 tỉnh miền Đông phát triển mạnh.

- Tiêu biểu: khởi nghĩa của Trơng Định + Diễn biến:

+ Kết quả:

+ ý nghĩa: là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nhân dân Nam Kì, đồng thời đánh dấu sự phát triển của phong trào nông dân tách khỏi cuộc kháng chiến của triều đình với hai mục tiêu: chống thực dân xâm lợc và chống phong kiến đầu hàng.

2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miềnTây Nam Kì: Tây Nam Kì:

- 1863 Pháp thiết lập nền bảo hộ trên đất Cam-pu-chia.

? Sau khi chiếm đợc 3 tỉnh mìên Đông thực dân Pháp thực hiện kế hoạch ntn?

Gv nói rõ về trách nhiệm của Phan Thanh Giản trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây.

Gv sử dụng lợc đồ giới thiệu về diễn biến chính của phong trào chống Pháp của nhân dân 3 tỉnh miền Tây sau 1867.

? Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến ở khu vực này?

? Kết quả và ý nghĩa của phong trào?

- 20/6/1867 Pháp buộc Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long.

- 20 – 24/6/1867 thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây nam Kì: Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.

3. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chốngPháp: Pháp:

- Phong trào không giảm sút mà ngày càng gia tăng, xuất hiện nhiều trung tâm mới, với nhiều tấm gơng sáng về lòng yêu nớc,tinh thần dũng cảm kiên cờng, bất khuất chống giặc ngoại xâm.

- Những phong trào đấu tranh tiêu biểu: Trơng Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân. - Kết quả: thất bại.

- ý nghĩa: thể hiện lòng yêu nớc, căm thù giặc sâu sắc của nhân dân.

4. Củng cố:

Nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn?

5. Dặn dò:

Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau.

Ngày soạn:... Ngày giảng:...

Tiết 24 - Đ 20 .

Chiến sự lan rộng ra cả nớc. Cuộc khángchiến của nhân dân ta từ năm chiến của nhân dân ta từ năm

1873 đến năm 1884. nhà nguyễn đầu hàng.

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Âm mu thôn tính toàn bộ Việt Nam của Pháp. Tình hình chiến sự ở Việt Nam từ năm 1873 – 1884.

- Cuộc chiến đấu anh dũng của nhân Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1873 – 1874 và 1882 – 1884.

- Nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để nớc ta rơI vào tay thực dân Pháp.

2. T tởng:

- Nâng cao lòng yêu nớc, ý chí căm thù bọn cớp nớc và tay sai bán nớc.

- Hiểu đợc ý nghĩa của sự đoàn kết, muốn chiến thắng kẻ thù phảI có sự đồng tâm hiệp lực từ trên xuống dới.

- Quý trọng và biết ơn những ngời đã hi sinh vì nền độc lập của tổ quốc.

3. Kỹ năng:

- Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. 47

- Rèn luyện kỹ năng đọc và vẽ bản đồ.

II. Chuẩn bị:

*Thầy:- Lợc đồ, tranh ảnh về lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX. - Lợc đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân. * Trò: - Su tầm t liệu liên quan tới bài học.

III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định: 2. Kiểm tra:

? Nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung cơ bản

Gv h/d h/s nghien cứu sgk tìm hiểu về kinh tế, xã hội, ngoại giao của nớc ta trớc năm 1873.

? Vì sao nền kinh tế rơi vào tình trạng kiệt quệ, tiêu điều?

? Xã hội có điểm gì nổi bật?

? Nhà Nguyễn thực hiện chinha sách đối ngoại ntn?

? Nhận xét gì về thái độ của triều đình trong thời kỳ này?

? Tại Nam Kì Pháp có thái độ ntn? Chúng còn gặp khó khăn gì?

Gv cho h/s rõ ý đồ của thực dân Pháp trong thời kì này.nêu rõ vụ Đuy-puy. ? Vụ Đuy-puy gây ra hậu quả ntn? Gv phân tích sự ngang ngợc của Pháp và sự do dự của Nguyễn Tri Phơng trong việc để mất thành HN( Nguyễn Tri Phơng có 5000 quân trong khi Pháp chỉ có 300 tên).

Gv h/d h/s nghiên cứu sgk tìm hiểu về cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì.

? Cuộc kháng chiến của nhân dân

Một phần của tài liệu Lịch sử 11 cực hay (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w